Đề bài: (Câu hỏi của bạn Nguyen Cong Anh hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hình chóp $S.ABCD$ đáy là hình chữ nhật có $AB=2a$ , $(SAB)$ vuông góc với đáy, tam giác $SAB$ cân tại $S$. $M$ là trung điểm $SD, (AMB)\bot (SCD)$ và $AM \bot BD$. Tính thể tích $S.BCM$.
Giải:
------Cứ mỗi giáo viên tha hóa biến chất thì đâu đó vẫn có những con người tận tâm tận lực và hết lòng vì học sinh------==============Bị chối bỏ, Tôi quyết tâm trở thành người thầy mà tôi chưa bao giờ có được!==============
Lịch sử các nhà toán học
Chủ Nhật, 26 tháng 4, 2015
Thứ Ba, 21 tháng 4, 2015
BĐT xét hàm.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Star Twinkle hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho các số thực $a, b, c$ thoả mãn: $0\leq a \leq b \leq c$ và $a^2 + b^2 + c^2 =3$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $P = 3abc - 2014a - b - c$
Giải:
Cho các số thực $a, b, c$ thoả mãn: $0\leq a \leq b \leq c$ và $a^2 + b^2 + c^2 =3$. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $P = 3abc - 2014a - b - c$
Giải:
Thứ Sáu, 17 tháng 4, 2015
Hai đường tròn tiếp xúc ngoài.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Tsm Ytm hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy. Cho đường tròn $(C): x^2+y^2-12x-4y+36=0.$ Viết phương trình đường tròn $(C')$ tiếp xúc với hai trục toạ độ và tiếp xúc ngoài với $(C).$
Giải:
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy. Cho đường tròn $(C): x^2+y^2-12x-4y+36=0.$ Viết phương trình đường tròn $(C')$ tiếp xúc với hai trục toạ độ và tiếp xúc ngoài với $(C).$
Giải:
Thứ Hai, 13 tháng 4, 2015
Câu BĐT - Đề thi vào THPT chuyên KHTN - 2012
Đề bài: (Câu Bất Đẳng Thức - Đề thi vào THPT chuyên KHTN - 2012)
Cho $a, y$ là các số thực, tìm GTNN của $P = \sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} + 8{y^3}}}} + \sqrt {\dfrac{{4{y^3}}}{{{y^3} + {{\left( {x + y} \right)}^2}}}} $
Giải:
Cho $a, y$ là các số thực, tìm GTNN của $P = \sqrt {\dfrac{{{x^3}}}{{{x^3} + 8{y^3}}}} + \sqrt {\dfrac{{4{y^3}}}{{{y^3} + {{\left( {x + y} \right)}^2}}}} $
Giải:
PP thể tích, tính k/c giữa 2 đường chéo nhau.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Star Twinkle hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho chóp $S.ABCD$ có đáy là hình chữ nhật với $AB = a, BC = a \sqrt{3}$. Hai mp $(SAC)$ và $(SBD)$ cùng vuông góc với đáy. Điểm $I$ thuộc đoạn $SC$ sao cho $SC = 3IC$. Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng $AI$ và $SB$ biết $AI$ vuông góc với $SC$.
Giải:
Cho chóp $S.ABCD$ có đáy là hình chữ nhật với $AB = a, BC = a \sqrt{3}$. Hai mp $(SAC)$ và $(SBD)$ cùng vuông góc với đáy. Điểm $I$ thuộc đoạn $SC$ sao cho $SC = 3IC$. Tính thể tích khối chóp $S.ABCD$ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng $AI$ và $SB$ biết $AI$ vuông góc với $SC$.
Giải:
Chủ Nhật, 12 tháng 4, 2015
Mỗi ngày một tính chất hình Oxy.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Thảo Lê hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy. Cho tam giác hình vuông $ABCD$, $N( 1;-2)$ thỏa mãn $2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 .$ Gọi $M(3;6)$ thuộc $AD$. Hình chiếu của $A$ lên $DN$ là $H$. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết $d\left( {H \to CD} \right) = \dfrac{{12\sqrt 2 }}{{13}}$.
Giải:
Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy. Cho tam giác hình vuông $ABCD$, $N( 1;-2)$ thỏa mãn $2\overrightarrow {NB} + \overrightarrow {NC} = \overrightarrow 0 .$ Gọi $M(3;6)$ thuộc $AD$. Hình chiếu của $A$ lên $DN$ là $H$. Xác định tọa độ các đỉnh của hình vuông, biết $d\left( {H \to CD} \right) = \dfrac{{12\sqrt 2 }}{{13}}$.
Giải:
Thứ Hai, 6 tháng 4, 2015
Cậu học trò với một gia đình đáng yêu!
Hôm nay, tôi vô tình xem lại thông tin của một cậu học trò "nhí" mà tôi đã từng dạy.
Qua số điện thoại tôi dễ dàng tìm ra facebook của phụ huynh.
Chỉ qua vài tấm ảnh, tôi nhận ra học trò mình và vô cùng ngưỡng mộ gia đình cậu ấy. Một gia đình hạnh phúc và luôn đầy ắp tiếp cười.
Đọc tiếp
Qua số điện thoại tôi dễ dàng tìm ra facebook của phụ huynh.
Chỉ qua vài tấm ảnh, tôi nhận ra học trò mình và vô cùng ngưỡng mộ gia đình cậu ấy. Một gia đình hạnh phúc và luôn đầy ắp tiếp cười.
Thứ Tư, 1 tháng 4, 2015
HPT xét hàm 2 lần.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Phước Bảo Phan hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
3\left( {x\sqrt {{x^2} + 2} + y\sqrt {{y^2} + 2} } \right) = 5\left( {x + y} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\
{x^3} - {y^3} + 3\left( {{x^2} - 2{y^2}} \right) = 3\left( {5y - 2x} \right) + 10\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Giải hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
3\left( {x\sqrt {{x^2} + 2} + y\sqrt {{y^2} + 2} } \right) = 5\left( {x + y} \right)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\
{x^3} - {y^3} + 3\left( {{x^2} - 2{y^2}} \right) = 3\left( {5y - 2x} \right) + 10\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)