Đề bài: (Câu hỏi của bạn Ác Quỷ hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có AB=2BC, B(7;3). Gọi M là trung điểm của đoạn AB, E là điểm đối xứng với D qua A. Biết rằng N(2;-2) là trung điểm của DM, điểm E thuộc đường thẳng \Delta: 2x-y+9=0. Tìm tọa độ đỉnh D.
Giải:
------Cứ mỗi giáo viên tha hóa biến chất thì đâu đó vẫn có những con người tận tâm tận lực và hết lòng vì học sinh------==============Bị chối bỏ, Tôi quyết tâm trở thành người thầy mà tôi chưa bao giờ có được!==============
Lịch sử các nhà toán học
Thứ Ba, 29 tháng 12, 2015
BĐT
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Cần Một Bờ Vai hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: \left| {\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} - \dfrac{a}{c} - \dfrac{c}{b} - \dfrac{b}{a}} \right| < 1(\bigstar)
Giải:
Cho a,b,c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: \left| {\dfrac{a}{b} + \dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{a} - \dfrac{a}{c} - \dfrac{c}{b} - \dfrac{b}{a}} \right| < 1(\bigstar)
Giải:
Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015
ĐTHS.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Ngô Thúy Ngân hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Tìm m để đường thẳng (\Delta):y=(2m-1)x-4m cắt đồ thị hàm số (C):y=x^3-3x^2+2 tại đúng hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm. Biết rằng C\left( { - 1;4} \right).
Giải:
Tìm m để đường thẳng (\Delta):y=(2m-1)x-4m cắt đồ thị hàm số (C):y=x^3-3x^2+2 tại đúng hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác ABC nhận gốc tọa độ O làm trọng tâm. Biết rằng C\left( { - 1;4} \right).
Giải:
Thứ Ba, 15 tháng 12, 2015
HHKG 12.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Cẩm Giang Nguyễn hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. AB=AD=a, CD=2a, SD=h và SD \bot (ABCD). Gọi E là trung điểm của CD, K là hình chiếu của E trên SC trong mặt phẳng (SCD).
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) CMR: Sáu điểm S,A,D,E,K,B cùng nằm trên một mặt cầu, tính diện tích mặt cầu này.
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AE.
Giải:
Đọc tiếp
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D. AB=AD=a, CD=2a, SD=h và SD \bot (ABCD). Gọi E là trung điểm của CD, K là hình chiếu của E trên SC trong mặt phẳng (SCD).
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) CMR: Sáu điểm S,A,D,E,K,B cùng nằm trên một mặt cầu, tính diện tích mặt cầu này.
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AE.
Giải:
Thứ Sáu, 11 tháng 12, 2015
ĐL Fermat.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Triet Tran hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho m,n là các số nguyên dương và m>n. Chứng minh rằng: A=mn\left( {{m^{30}} - {n^{30}}} \right) \vdots 14322.
Giải:
Cho m,n là các số nguyên dương và m>n. Chứng minh rằng: A=mn\left( {{m^{30}} - {n^{30}}} \right) \vdots 14322.
Giải:
Thứ Sáu, 4 tháng 12, 2015
PT nghiệm nguyên.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Mai Han hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Tìm x,y nguyên thỏa mãn: 2y\left( {2{x^2} + 1} \right) - 2x\left( {2{y^2} + 1} \right) + 1 = {x^3}{y^3}
Giải:
Tìm x,y nguyên thỏa mãn: 2y\left( {2{x^2} + 1} \right) - 2x\left( {2{y^2} + 1} \right) + 1 = {x^3}{y^3}
Giải:
Thứ Năm, 3 tháng 12, 2015
Hình Oxy.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Star HOpe hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng \Delta:x-y+1=0 và đường tròn (C):x^2+y^2-2x+4y-4=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc \Delta sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (C),(với A,B là các tiếp điểm) đồng thời khoảng cách từ N\left( { - 1;\dfrac{3}{2}} \right) đến AB là lớn nhất.
Giải:
Đọc tiếp
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng \Delta:x-y+1=0 và đường tròn (C):x^2+y^2-2x+4y-4=0. Tìm tọa độ điểm M thuộc \Delta sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến MA,MB đến đường tròn (C),(với A,B là các tiếp điểm) đồng thời khoảng cách từ N\left( { - 1;\dfrac{3}{2}} \right) đến AB là lớn nhất.
Giải:
Thứ Tư, 2 tháng 12, 2015
Hình học HSG 9.
Đề bài: (Câu hình học ôn thi HSG 9 - hay/khó)
Cho \Delta{ABC} cân tại A, điểm D nằm trong tam giác thỏa mãn DA=DB+DC. Đường phân giác ngoài \widehat{ADB} cắt đường trung trực của AB tại P và đường phân giác ngoài \widehat{ADC} cắt đường trung trực của AC tại Q.
Chứng minh rằng: \blacksquare{BCPQ} nội tiếp.
Giải:
Đọc tiếp
Cho \Delta{ABC} cân tại A, điểm D nằm trong tam giác thỏa mãn DA=DB+DC. Đường phân giác ngoài \widehat{ADB} cắt đường trung trực của AB tại P và đường phân giác ngoài \widehat{ADC} cắt đường trung trực của AC tại Q.
Chứng minh rằng: \blacksquare{BCPQ} nội tiếp.
Giải:
Thứ Sáu, 20 tháng 11, 2015
Côsi ngược dấu.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Tiến Lộc hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=3. Chứng minh rằng:
\dfrac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \geq 1 (\bigstar)
Giải:
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=3. Chứng minh rằng:
\dfrac{{{a^2}}}{{a + 2{b^3}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b + 2{c^3}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c + 2{a^3}}} \geq 1 (\bigstar)
Giải:
Thứ Tư, 11 tháng 11, 2015
Mặt cầu.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Cá Biết Leo Cây hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho tứ diện ABCD với AB=CD=c, AC=BD=b, BC=AD=a.
a) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
b) Chứng minh rằng: Tồn tại một mặt cầu nội tiếp tứ diện đã cho.
Giải:
Đọc tiếp
Cho tứ diện ABCD với AB=CD=c, AC=BD=b, BC=AD=a.
a) Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
b) Chứng minh rằng: Tồn tại một mặt cầu nội tiếp tứ diện đã cho.
Giải:
Thứ Bảy, 7 tháng 11, 2015
Hình Oxy.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Star Hope hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I bán kính R=2, lấy điểm M trên đường thẳng d:x+y=0. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (C),(với A,B là các tiếp điểm). Biết phương trình đường thẳng (AB):3x+y-2=0 và khoảng cách thừ tâm I đến d bằng 2\sqrt{2}. Viết phương trình đường tròn (C).
Giải:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I bán kính R=2, lấy điểm M trên đường thẳng d:x+y=0. Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến (C),(với A,B là các tiếp điểm). Biết phương trình đường thẳng (AB):3x+y-2=0 và khoảng cách thừ tâm I đến d bằng 2\sqrt{2}. Viết phương trình đường tròn (C).
Giải:
Thứ Sáu, 6 tháng 11, 2015
BĐT thi DH.
Đề bài: (Trích câu cuối đề thi thử THPT Quốc Gia 2016 - Trường THPT Hiệp Hòa 1 - Bắc Giang)
Cho hai số a,b \in (0;1) thỏa mãn (a^3+b^3)(a+b)-ab(a-1)(b-1)=0.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: F = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {a^2}} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {b^2}} }} + 3ab - {a^2} - {b^2} .
Giải:
Cho hai số a,b \in (0;1) thỏa mãn (a^3+b^3)(a+b)-ab(a-1)(b-1)=0.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: F = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {a^2}} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {1 + {b^2}} }} + 3ab - {a^2} - {b^2} .
Giải:
Thứ Năm, 5 tháng 11, 2015
BĐT thi ĐH.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Gió Phù Du hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hai số a,b \in (0;1) thỏa mãn (a^3+b^3)(a+b)-ab(a-1)(b-1)=0.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = \dfrac{{12}}{{\sqrt {36 + \left( {1 + 9{a^2}} \right)\left( {1 + 9{b^2}} \right)} }} + 3ab - \dfrac{{{a^4} + {b^4}}}{{ab}}.
Giải:
Cho hai số a,b \in (0;1) thỏa mãn (a^3+b^3)(a+b)-ab(a-1)(b-1)=0.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = \dfrac{{12}}{{\sqrt {36 + \left( {1 + 9{a^2}} \right)\left( {1 + 9{b^2}} \right)} }} + 3ab - \dfrac{{{a^4} + {b^4}}}{{ab}}.
Giải:
Thứ Tư, 4 tháng 11, 2015
BĐT hay!
Đề bài: (Câu hỏi của anh Việt Lê hỏi trên Group BÀI TOÁN HAY - LỜI GIẢI ĐẸP - ĐAM MÊ TOÁN HỌC)
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=1. CMR: \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \geq \dfrac{25}{1+48abc}
Giải:
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=1. CMR: \dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c} \geq \dfrac{25}{1+48abc}
Giải:
Thứ Ba, 3 tháng 11, 2015
HPT hay!
Đề bài: (Trích câu khó trong đề kiểm tra Toán 12 - THPT Chuyên Ams - Ngày 03/11/2015)
Giải hệ bất phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + 9{y^2} + 6xy + 12y + 5x + 1 = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ \dfrac{2}{3}{x^3} + 5x{y^2} + 2x \ge 15{y^2} + \left( {{x^2} - 9} \right)y + 24\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Giải hệ bất phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + 9{y^2} + 6xy + 12y + 5x + 1 = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ \dfrac{2}{3}{x^3} + 5x{y^2} + 2x \ge 15{y^2} + \left( {{x^2} - 9} \right)y + 24\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Thứ Sáu, 30 tháng 10, 2015
HPT lớp 9.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Phương Nguyễn hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Giải các phương trình sau:
Bài 01. \sqrt {2x + 5} - \sqrt {3 - x} = {x^2} - 5x + 8.
Bài 02. 2\sqrt {x + 3} + \sqrt {2x\left( {3x + 1} \right)} = 2\sqrt {2x} + \sqrt {3{x^2} + 10x + 3}
Giải:
Giải các phương trình sau:
Bài 01. \sqrt {2x + 5} - \sqrt {3 - x} = {x^2} - 5x + 8.
Bài 02. 2\sqrt {x + 3} + \sqrt {2x\left( {3x + 1} \right)} = 2\sqrt {2x} + \sqrt {3{x^2} + 10x + 3}
Giải:
Thứ Hai, 12 tháng 10, 2015
HPT hay!
Đề bài: (Bài Hệ Phương Trình - Đề thi HSG lớp 12 Sở GD và ĐT Hải Dương - Ngày 07/10/2015)
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} 3{x^2} - 2x - 5 + 2x\sqrt {{x^2} + 1} = 2\left( {y + 1} \right)\sqrt {{y^2} + 2y + 2} \\ 2x - 4y + 3 = {x^2} + 2{y^2} \end{array} \right.
Giải:
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} 3{x^2} - 2x - 5 + 2x\sqrt {{x^2} + 1} = 2\left( {y + 1} \right)\sqrt {{y^2} + 2y + 2} \\ 2x - 4y + 3 = {x^2} + 2{y^2} \end{array} \right.
Giải:
Thứ Sáu, 2 tháng 10, 2015
PT hay.
Đề bài (Câu PT vô tỉ trích đề thi HSG lớp 12 - TP Hà Nội, năm học 2015-2016)
Giải phương trình: 2\sqrt { - 2{x^2} + 5x + 7} = {x^3} - 3{x^2} - x + 12
Giải:
Giải phương trình: 2\sqrt { - 2{x^2} + 5x + 7} = {x^3} - 3{x^2} - x + 12
Giải:
BĐT hay
Đề bài (Câu BĐT trích đề thi HSG lớp 12 - TP Hà Nội, năm học 2015-2016)
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1.
Chứng minh rằng: 4\left( {\dfrac{1}{{a + b}} + \dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}}} \right) \ge \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} + 9(*)
Giải:
Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1.
Chứng minh rằng: 4\left( {\dfrac{1}{{a + b}} + \dfrac{1}{{b + c}} + \dfrac{1}{{c + a}}} \right) \ge \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} + 9(*)
Giải:
Thứ Ba, 29 tháng 9, 2015
PT & HPT hay!
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Võ Đức hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Bài 01. Giải phương trình: \sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2-\dfrac{x^2}{4} (*)
Bài 02. Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} 2{y^3} + y + 2x\sqrt {1 - x} = 3\sqrt {1 - x} \,\,\left( 1 \right)\\ \sqrt {2{y^2} + 1} + y = 4 + \sqrt {x + 4} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Đọc tiếp
Bài 01. Giải phương trình: \sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}=2-\dfrac{x^2}{4} (*)
Bài 02. Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} 2{y^3} + y + 2x\sqrt {1 - x} = 3\sqrt {1 - x} \,\,\left( 1 \right)\\ \sqrt {2{y^2} + 1} + y = 4 + \sqrt {x + 4} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Thứ Hai, 28 tháng 9, 2015
BĐT hay
Đề bài (Bài Bất Đẳng Thức trong đề thi tuyển GV Công Chức - Sở GD và ĐT Hà Nội năm 2014)
Cho các số thực dương a,b,c sao cho a+b+c=1.
Chứng minh rằng: \sqrt {\dfrac{{{a^2} + 2ab}}{{{b^2} + 2{c^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{b^2} + 2bc}}{{{c^2} + 2{a^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{c^2} + 2ca}}{{{a^2} + 2{b^2}}}} \ge \dfrac{1}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}\left( * \right)
Giải:
Cho các số thực dương a,b,c sao cho a+b+c=1.
Chứng minh rằng: \sqrt {\dfrac{{{a^2} + 2ab}}{{{b^2} + 2{c^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{b^2} + 2bc}}{{{c^2} + 2{a^2}}}} + \sqrt {\dfrac{{{c^2} + 2ca}}{{{a^2} + 2{b^2}}}} \ge \dfrac{1}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}\left( * \right)
Giải:
Thứ Sáu, 25 tháng 9, 2015
Dễ mà không dễ.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Trinh Phuong hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hình hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=2a, \widehat{BAC}=120^0. Biết rằng \widehat{SBA}=\widehat{SCA}=90^0, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 45^0. Tính thể tích khối chóp S.ABC và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) theo a.
Giải:
Đọc tiếp
Cho hình hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=2a, \widehat{BAC}=120^0. Biết rằng \widehat{SBA}=\widehat{SCA}=90^0, góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 45^0. Tính thể tích khối chóp S.ABC và góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) theo a.
Giải:
Bài tập trò cũ hỏi...
Đề bài:
Bài 1: Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức E=2x^2+9y^2-6xy-12y+2004
Bài 2: Cho biết {\left( {a - b} \right)^2} + {\left( {b - c} \right)^2} + {\left( {c - a} \right)^2} = {\left( {a + b - 2c} \right)^2} + {\left( {b + c - 2a} \right)^2} + {\left( {c + a - 2b} \right)^2}. Chứng minh rằng: a=b=c
Đọc tiếp
Bài 1: Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức E=2x^2+9y^2-6xy-12y+2004
Bài 2: Cho biết {\left( {a - b} \right)^2} + {\left( {b - c} \right)^2} + {\left( {c - a} \right)^2} = {\left( {a + b - 2c} \right)^2} + {\left( {b + c - 2a} \right)^2} + {\left( {c + a - 2b} \right)^2}. Chứng minh rằng: a=b=c
Thứ Ba, 22 tháng 9, 2015
CMR: \widehat{QNM}=\widehat{PNM}
Đề bài: (Bài hình thảo luận trong Group TOÁN CHỌN LỌC CẤP 2 – GỢI MỞ TRỰC GIÁC VÀ CẢM HỨNG SÁNG TẠO)
Cho hình chữ nhật ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm P, PM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: \widehat{QNM}=\widehat{PNM}
Giải:
Cho hình chữ nhật ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm P, PM cắt AC tại Q. Chứng minh rằng: \widehat{QNM}=\widehat{PNM}
Giải:
Thứ Hai, 21 tháng 9, 2015
\dfrac{p^2-p-2}{2} là lập phương của một số tự nhiên.
Đề bài: (Trích đề thi HSG Thành Phố Hà Nội năm học 2014-2015)
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho \dfrac{p^2-p-2}{2} là lập phương của một số tự nhiên.
Giải:
Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho \dfrac{p^2-p-2}{2} là lập phương của một số tự nhiên.
Giải:
Thứ Năm, 17 tháng 9, 2015
Giải HPT: \left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 35\\ 2{x^2} + 3{y^2} = 4x - 9y \end{array} \right.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Pham Van Minh hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 35\\ 2{x^2} + 3{y^2} = 4x - 9y \end{array} \right.
Giải:
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^3} - {y^3} = 35\\ 2{x^2} + 3{y^2} = 4x - 9y \end{array} \right.
Giải:
Thứ Hai, 14 tháng 9, 2015
CMR: \dfrac{a}{{\sqrt {4{b^2} + bc + 4{c^2}} }} + \dfrac{b}{{\sqrt {4{c^2} + ca + 4{a^2}} }} + \dfrac{c}{{\sqrt {4{a^2} + ab + 4{b^2}} }} \ge 1
Đề bài: (Một bài bất đẳng thức HAY và ĐẸP cho học sinh THCS ôn thi HSG hoặc THPT Chuyên)
Cho các số thực dương a,b,c sao cho a^2+b^2>0, b^2+c^2>0, c^2+a^2>0.\\
Chứng minh rằng: \dfrac{a}{{\sqrt {4{b^2} + bc + 4{c^2}} }} + \dfrac{b}{{\sqrt {4{c^2} + ca + 4{a^2}} }} + \dfrac{c}{{\sqrt {4{a^2} + ab + 4{b^2}} }} \ge 1
Giải:
Cho các số thực dương a,b,c sao cho a^2+b^2>0, b^2+c^2>0, c^2+a^2>0.\\
Chứng minh rằng: \dfrac{a}{{\sqrt {4{b^2} + bc + 4{c^2}} }} + \dfrac{b}{{\sqrt {4{c^2} + ca + 4{a^2}} }} + \dfrac{c}{{\sqrt {4{a^2} + ab + 4{b^2}} }} \ge 1
Giải:
Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2015
Tính tổng: sin^2 \alpha+sin^2 \beta+sin^2 \gamma=?
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Nguyễn Lực hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Gọi \alpha, \beta, \gamma lần lượt là góc tạo bởi mặt phẳng (ABC) với (SAB), (SBC), (SCA). Tính tổng: sin^2 \alpha+sin^2 \beta+sin^2 \gamma=?
Giải:
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Gọi \alpha, \beta, \gamma lần lượt là góc tạo bởi mặt phẳng (ABC) với (SAB), (SBC), (SCA). Tính tổng: sin^2 \alpha+sin^2 \beta+sin^2 \gamma=?
Giải:
Thứ Bảy, 5 tháng 9, 2015
HPT khó.
Đề bài (Câu hỏi của bạn Võ Đức hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^4} - 2x = {y^4} - y\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ {\left( {{x^2} - {y^2}} \right)^3} = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Giải hệ phương trình: \left\{ \begin{array}{l} {x^4} - 2x = {y^4} - y\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ {\left( {{x^2} - {y^2}} \right)^3} = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.
Giải:
Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015
Chứng minh: MA^4+MB^4+MC^4=18R^4
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Trang Moon hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1 nội tiếp đường tròn (O). Điểm M thuộc cung nhỏ BC. \\ Đặt MA=x, MB=y, MC=z. Chứng minh rằng: x^4+y^4+z^4=2
Giải:
Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 1 nội tiếp đường tròn (O). Điểm M thuộc cung nhỏ BC. \\ Đặt MA=x, MB=y, MC=z. Chứng minh rằng: x^4+y^4+z^4=2
Giải:
Thứ Ba, 4 tháng 8, 2015
BĐT quen thuộc.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Võ Trương Đan Song hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c=\dfrac{3}{2}.
Chứng minh rằng: \left( {1 + \dfrac{1}{{{a^3}}}} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{{b^3}}}} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{{c^3}}}} \right) \ge 729\left( * \right)
Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện: a+b+c=\dfrac{3}{2}.
Chứng minh rằng: \left( {1 + \dfrac{1}{{{a^3}}}} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{{b^3}}}} \right)\left( {1 + \dfrac{1}{{{c^3}}}} \right) \ge 729\left( * \right)
Thứ Năm, 30 tháng 7, 2015
Thứ Sáu, 24 tháng 7, 2015
Thứ Hai, 20 tháng 7, 2015
Thể tích hình chóp.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Hạ Băng hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, (SAB) vuông góc (ABC), tam giác SAB vuông cân tại S, BC=2a, góc tạo bởi (SAC) và (ABC) là 60^0. Tính thể tích khối chóp V_{S.ABC}
Giải:
Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, (SAB) vuông góc (ABC), tam giác SAB vuông cân tại S, BC=2a, góc tạo bởi (SAC) và (ABC) là 60^0. Tính thể tích khối chóp V_{S.ABC}
Giải:
Thứ Sáu, 10 tháng 7, 2015
Thứ Tư, 1 tháng 7, 2015
Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015
Oxy có xét hàm.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Đức Huỳnh hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc trục hoành. Đường trung trực của BC và đường trung tuyến CC’ có phương trình lần lượt là: {{d}_{1}}:x+y-3=0 và {{d}_{2}}:x-2y+1=0. Viết phương trình đường thẳng BC biết tam giác ABC có diện tích lớn nhất và điểm A có hoành độ thuộc đoạn \left[ 1;3 \right].
Giải:
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc trục hoành. Đường trung trực của BC và đường trung tuyến CC’ có phương trình lần lượt là: {{d}_{1}}:x+y-3=0 và {{d}_{2}}:x-2y+1=0. Viết phương trình đường thẳng BC biết tam giác ABC có diện tích lớn nhất và điểm A có hoành độ thuộc đoạn \left[ 1;3 \right].
Giải:
Thứ Hai, 15 tháng 6, 2015
Thứ Năm, 11 tháng 6, 2015
Min, Max
Question: (Kunihiko Chikaya 's question on facebook Trợ Giúp Toán Học)
Let a, b be constants such that a^2-b^2>1. Find the maximum and minimum value of \dfrac{{\sin \,x}}{{a + b\cos x + \sin \,x}}, and the values of cosx, sinx giving the maximum and minimum value.
Answer
Let a, b be constants such that a^2-b^2>1. Find the maximum and minimum value of \dfrac{{\sin \,x}}{{a + b\cos x + \sin \,x}}, and the values of cosx, sinx giving the maximum and minimum value.
Answer
Thứ Ba, 9 tháng 6, 2015
HPT hay.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Thảo Lê hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Giải hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{1}{{\sqrt {x + 2} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {y - 1} }} = \dfrac{2}{{\sqrt {x + y} }}\\ {x^2} + {y^2} + 4xy - 4x + 2y - 5 = 0 \end{array} \right.
Giải:
Giải hệ phương trình \left\{ \begin{array}{l} \dfrac{1}{{\sqrt {x + 2} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {y - 1} }} = \dfrac{2}{{\sqrt {x + y} }}\\ {x^2} + {y^2} + 4xy - 4x + 2y - 5 = 0 \end{array} \right.
Giải:
Thứ Hai, 8 tháng 6, 2015
Hình hộp xiên.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Lê Việt Thông hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,\,\,AD=a\sqrt{3}. Hình chiếu A’ của trên trùng với giao điểm của AC và BD. Biết góc giữa (ADD’A’) và (ABCD) bằng {{60}^{0}}. Tính thể tích của ABCD.A’B’C’D’ và d\left( B' \longrightarrow (A'BD) \right).
Giải:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,\,\,AD=a\sqrt{3}. Hình chiếu A’ của trên trùng với giao điểm của AC và BD. Biết góc giữa (ADD’A’) và (ABCD) bằng {{60}^{0}}. Tính thể tích của ABCD.A’B’C’D’ và d\left( B' \longrightarrow (A'BD) \right).
Giải:
Thứ Sáu, 5 tháng 6, 2015
HH Oxy khó.
Đề bài: (Câu hỏi của bạn Chờ Một Ngày Nắng hỏi trên facebook Trợ Giúp Toán Học)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có góc A nhọn , điểm D( 2,-4) thuộc cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và D cách đều AB, AC. Đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác có tâm K(2;-9). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên đường thẳng AB và AC, EF cắt BC tại M(1;-2). Xác định tọa độ các đỉnh tam giác ABC?
Giải:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có góc A nhọn , điểm D( 2,-4) thuộc cung nhỏ BC của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và D cách đều AB, AC. Đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác có tâm K(2;-9). Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của D lên đường thẳng AB và AC, EF cắt BC tại M(1;-2). Xác định tọa độ các đỉnh tam giác ABC?
Giải:
Thứ Năm, 4 tháng 6, 2015
Evaluate.
Question: (Kunihiko Chikaya 's question on facebook Trợ Giúp Toán Học)
Evaluate I=\displaystyle\int\limits_0^1 {\frac{x}{{\left[ {\left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + x + 1} + \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{x^2} - x + 1} } \right]\sqrt {{x^4} + {x^2} + 1} }}dx}
Answer:
Evaluate I=\displaystyle\int\limits_0^1 {\frac{x}{{\left[ {\left( {2x - 1} \right)\sqrt {{x^2} + x + 1} + \left( {2x + 1} \right)\sqrt {{x^2} - x + 1} } \right]\sqrt {{x^4} + {x^2} + 1} }}dx}
Answer:
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)