Thứ Năm, 26 tháng 12, 2013

Cấp số cộng.

Đề bài (Câu hỏi của bạn Lương Xuân Sơn trên Facebook)
4 số nguyên dương lập thành 1 cấp số cộng. Biết tổng các số đó là 20 và tổng các nghịch đảo của các số là 25/24. Xác định cấp số cộng đó. Thầy Trợ Giúp Toán Học giúp em bài này với!
Giải:
Gọi 4 số của cấp số cộng đó là: x-3d; x-d; x+d và x+3d (công sai 2d)
Theo đề bài ta có:$\ 4x = 20\& \frac{1}{{x - 3d}} + \frac{1}{{x - d}} + \frac{1}{{x + d}} + \frac{1}{{x + 3d}} = \frac{{25}}{{24}}.$
$\  \Leftrightarrow x = 5\& \frac{1}{{25 - 9{d^2}}} + \frac{1}{{25 - {d^2}}} = \frac{5}{{48}}\left( * \right).$
Xét (*) ta có: $\ \frac{{50 - 10{d^2}}}{{\left( {25 - 9{d^2}} \right)\left( {25 - {d^2}} \right)}} = \frac{5}{{48}} \Leftrightarrow 48\left( {10 - 2{d^2}} \right) = \left( {25 - 9{d^2}} \right)\left( {25 - {d^2}} \right).$
$\  \Leftrightarrow 480 - 96{d^2} = 625 - 250{d^2} + 9{d^4} \Leftrightarrow 9{d^4} - 154{d^2} + 145 = 0 \Leftrightarrow d = 1.$
Vậy cấp số là $\  \div \,\,\,2;\,4;\,6;\,8.$
Bình luận: Thực ra bài này các bạn cho thể làm như thông thường vẫn ra.
Có điều ai đó sẽ thắc mắc tại sao công sai lại là 2d.
Thầy xin giải thích như sau:
- Thứ nhất nếu sử dụng 2d thì ta làm xuất hiện 2 thằng tổng và hiệu là: [x-3d; x+3d] và [x-d; x+d].
- Thứ hai: Ta phải chứng minh công sai của cấp số này chẵn (dạng d=2k)
Thật vậy, nếu gọi là x, x+d, x+2d và x+3d thì ta có: 4x+6d=20 hay 2x+3d=10
2x chẵn, 10 chẵn vậy 3d chẵn hay d chẵn (dạng 2k). ổn rồi.


Cho (x;y) là nghiệm của BPT $\ 5{x^2} + 5{y^2} - 5x - 15y + 8 \le 0.$ Tìm Max của: F = x + 3y.

Đề bài (Câu hỏi của bạn Đừngđùa Anhđanghọc trên Facebook Học 24/7)
Cho (x;y) là nghiệm của BPT $\ 5{x^2} + 5{y^2} - 5x - 15y + 8 \le 0.$ Tìm Max của: F = x + 3y.
Giải:
Ta có: $\ BPT \Leftrightarrow {\left( {x - \frac{1}{2}} \right)^2} + {\left( {y - \frac{3}{2}} \right)^2} \le \frac{9}{{10}}.$

Đọc tiếp

Tìm Max của: $\ P = \frac{1}{{2a + b + 6}} + \frac{1}{{2b + c + 6}} + \frac{1}{{2c + a + 6}}.$

Đề bài (Câu hỏi của bạn Hoàng Đức Long trên Facebook Học 24/7)
Cho$\ \left\{ \begin{array}{l}
a,b,c > 0\\
abc = 8
\end{array} \right.$.  Tìm Max của: $\ P = \frac{1}{{2a + b + 6}} + \frac{1}{{2b + c + 6}} + \frac{1}{{2c + a + 6}}.$
Giải: Áp dụng BĐT $\ \frac{1}{{x + y + z}} \le \frac{1}{9}\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z}} \right)$ ta có:
$\ P = \frac{1}{{\left( {a + 2} \right) + \left( {a + 2} \right) + \left( {b + 2} \right)}} + \frac{1}{{\left( {b + 2} \right) + \left( {b + 2} \right) + \left( {c + 2} \right)}} + \frac{1}{{\left( {c + 2} \right) + \left( {c + 2} \right) + \left( {a + 2} \right)}}$
$\  \le \frac{1}{9}\left( {\frac{2}{{a + 2}} + \frac{1}{{b + 2}}} \right) + \frac{1}{9}\left( {\frac{2}{{b + 2}} + \frac{1}{{c + 2}}} \right) + \frac{1}{9}\left( {\frac{2}{{c + 2}} + \frac{1}{{a + 2}}} \right) = \frac{1}{3}\left( {\frac{1}{{a + 2}} + \frac{1}{{b + 2}} + \frac{1}{{c + 2}}} \right).$

Đọc tiếp

Thứ Ba, 24 tháng 12, 2013

Giải chi tiết đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013.


ĐÁP ÁN
Câu 1.2 (2,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 2 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 3 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 4 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 5 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 6 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
-----------------------------------------
Câu 7.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 8.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 9.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
-----------------------------------------
Câu 7.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 8.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 9.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
                     
 (Hẹn gặp lại các bạn ở Đề thi thử số 5 - THTT số439 - Tháng 01/2014...)

Câu 9.b (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 9.b Theo đề bài ta có tọa độ của A, B, C, D trên mặt phẳng phức lần lượt là:
$\ A\left( {4; - 3 - \sqrt 3 } \right),\,B\left( {2; - 3 - \sqrt 3 } \right),\,C\left( {1; - 3} \right),\,D\left( {3; - 1} \right).$
Ta có: $\ \left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {BD}  = \left( {1;2 + \sqrt 3 } \right)\\
\overrightarrow {BC}  = \left( { - 1;\sqrt 3 } \right)
\end{array} \right. \Rightarrow cos\widehat {\,CBD} = \frac{{\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {BD} }}{{\left| {\overrightarrow {BC} } \right|.\left| {\overrightarrow {BD} } \right|}} = \frac{{\sqrt 3  + 1}}{{2\sqrt {2 + \sqrt 3 } }}.$
Và: $\ \left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {AD}  = \left( { - 1;2 + \sqrt 3 } \right)\\
\overrightarrow {AC}  = \left( { - 3;\sqrt 3 } \right)
\end{array} \right. \Rightarrow cos\widehat {\,CAD} = \frac{{\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AD} }}{{\left| {\overrightarrow {AC} } \right|.\left| {\overrightarrow {AD} } \right|}} = \frac{{\sqrt 3  + 1}}{{2\sqrt {2 + \sqrt 3 } }}.$
$\  \Rightarrow \widehat {\,CBD} = \widehat {\,CAD} \Rightarrow $ Tứ giác ABCD nội tiếp
(Hai góc cùng chắn 1 cung)

Câu 8.b (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 8.b Ta có: $\ \left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {AB}  = \left( { - 1;0; - 1} \right)\\
{\overrightarrow n _{\left( P \right)}} = \left( {2;1; - 2} \right)
\end{array} \right. \Rightarrow \overrightarrow {AB} .{\overrightarrow n _{\left( P \right)}} = 0.$ Mà $\ A \notin \left( P \right) \Rightarrow AB\,\,//\,\left( P \right).$
Gọi d là đường thẳng nằm trong (P) và d//AB.
Gọi M thuộc d và N là điểm bất kỳ thuộc (P) không thuộc d.
Dựng $\ MH \bot AB\left( {H \in AB} \right) \Rightarrow MH \bot \left( P \right).$
$\  \Rightarrow MH \bot MN \Rightarrow NH \ge MH.$

Đọc tiếp

Thứ Hai, 23 tháng 12, 2013

Câu 7.b (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 7.b Giả sử đỉnh A thuộc d: 3x + 4y + 20 = 0 hay $\ d:\left\{ \begin{array}{l}
x = 4t\\
y =  - 3t - 5
\end{array} \right. \Rightarrow A\left( {4t; - 3t - 5} \right).$


Đọc tiếp

Thứ Sáu, 20 tháng 12, 2013

Câu 9.a (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 9.a Gọi số có 6 chữ số cần tìm là $\ \overline {{a_1}{a_2}{a_3}{a_4}{a_5}{a_6}} ,\,\,\left( {{a_i} \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\},i = \overline {1,6} } \right).$
Theo đề bài ta có thể có 3 trường hợp sau:
- TH 1: $\ {a_6} = 0 \Rightarrow \left( {{a_1} + {a_2} + {a_3}} \right) + \left( {{a_4} + {a_5}} \right) = 15\& \left( {{a_1} + {a_2} + {a_3}} \right) - \left( {{a_4} + {a_5}} \right) = 3.$
$\  \Leftrightarrow {a_1} + {a_2} + {a_3} = 9\& {a_4} + {a_5} = 6.$Khi đó ta có 2 khả năng:
 
Đọc tiếp

Câu 8.a (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 8.a 

Gọi M là trung điểm của BC ta thấy:
$\ \left\{ \begin{array}{l}
AM \bot BC\\
{A_1}M \bot BC\\
\left( {ABC} \right) \cap \left( {BC{A_1}} \right) = BC
\end{array} \right. \Rightarrow \left( {\widehat {\left( {ABC} \right);\left( {BC{A_1}} \right)}} \right) = \widehat {AM{A_1}}.$

Đọc tiếp

Câu 7.a (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 7.a
Ý tưởng làm bài toán này không hề khó, thầy gợi ý như sau:
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta thấy:
$\ S = p.r \Leftrightarrow r = \frac{S}{p} = \frac{{M{F_1}.M{F_2}}}{{M{F_1} + MF + {F_1}{F_2}_2}} = \frac{{\left( {a + \frac{{c{x_M}}}{a}} \right)\left( {a - \frac{{c{x_M}}}{a}} \right)}}{{2\left( {a + c} \right)}} = \frac{{{a^4} - {c^2}x_M^2}}{{2{a^2}\left( {a + c} \right)}}.$

Đọc tiếp

Câu 5 (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 5. Gọi$\ \left\{ \begin{array}{l}
MN \cap BC = S\\
MN \cap AB = T
\end{array} \right.;\,\left\{ \begin{array}{l}
SP \cap C{C_1} = Q\\
TP \cap A{A_1} = R
\end{array} \right.$
Vậy thiết diện là ngũ giác: MNQPR.
       
Đọc tiếp

Câu 4 (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 4. Ta có: \[\frac{{{5}^{\frac{x}{2}}}}{\left( {{5}^{x}}-9 \right)\sqrt{6-{{5}^{1-x}}}}=\frac{{{5}^{x}}}{\left( {{5}^{x}}-9 \right)\sqrt{{{6.5}^{x}}-5}}\] .
Đọc tiếp

Câu 3 (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 3. Giả sử: ${{x}^{3}}+12{{y}^{2}}+x+2=8{{y}^{3}}+8y\Leftrightarrow {{x}^{3}}+x={{\left( ay+b \right)}^{3}}+\left( ay+b \right)\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}
  & a=2 \\
 & b=-1 \\
\end{align} \right.$

Đọc tiếp

Câu 2 (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 2. Điều kiện:$x\ne k\pi \left( k\in Z \right)$
$\ \begin{array}{l}
PT \Leftrightarrow 3\,co{s^2}x + 2\sqrt 2 {\sin ^4}x = \left( {2 + 3\sqrt 2 } \right)\cos x{\sin ^2}x\\
 \Leftrightarrow 3cos\,x\left( {cos\,x - \sqrt 2 {{\sin }^2}x} \right) - 2{\sin ^2}x\left( {cos\,x - \sqrt 2 {{\sin }^2}x} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left( {cos\,x - \sqrt 2 {{\sin }^2}x} \right)\left( {3cos\,x - 2{{\sin }^2}x} \right) = 0
\end{array}.$

Đọc tiếp

Câu 1.2 (Đề thi thử ĐH số 4 - Báo THTT số 438 tháng 12/2013)

Câu 1.2  Ta có: $y'=-\frac{1}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}\Rightarrow $PT tiếp tuyến tại điểm $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)\in \left( C \right)$ có dạng:

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 13 tháng 12, 2013

Chữa đề thi HSG Thành Phố Hà Nội - Ngày thi 03/10/2013.

Bài 1: Cho hàm số $\ y = {x^3} - 3x + 4$ có đồ thị (C).
         a) Tìm các điểm M, N cùng nằm trên (C) sao cho điểm $\ I\left( { - \frac{1}{2};2} \right)$ là trung điểm của đoạn thẳng MN.
         b) Cho 3 điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc (C). Các tiếp tuyến của (C) tại A, B, C cắt (C) tại các điểm thứ hai lần lượt là A', B', C'. Chứng minh rằng: Nếu A, B, C thẳng hàng thì A', B', C' cũng thẳng hàng.
Giải:
 a) Gọi tọa độ các điểm M và N thuộc (C) lần lượt là: $\ M\left( {{x_1};x_1^3 - 3{x_1} + 4} \right),\,\,N\left( {{x_2};x_2^3 - 3{x_2} + 4} \right).$

Đọc tiếp

Thứ Ba, 10 tháng 12, 2013

Đề cương học kỳ I Toán lớp 10 - THPT chuyên Amsterdam.

DÀNH CHO NHỮNG BẠN MỚI HỌC BẤT ĐẲNG THỨC

Bài 1. Cho các số thự a,b,c. CMR:$\frac{1}{{{a}^{3}}+{{b}^{3}}+abc}+\frac{1}{{{b}^{3}}+{{c}^{3}}+abc}+\frac{1}{{{c}^{3}}+{{a}^{3}}+abc}\le \frac{1}{abc}.$
Giải:
Ta có: ${{a}^{3}}+{{b}^{3}}+abc=\left( a+b \right)\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}-ab \right)+abc\ge ab\left( a+b \right)+abc=ab\left( a+b+c \right)$
$\Rightarrow \frac{1}{{{a}^{3}}+{{b}^{3}}+abc}\le \frac{1}{ab\left( a+b+c \right)}$.

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 6 tháng 12, 2013

15 điều phim Hàn Quốc lừa dối bạn.

Đây là 15 điều mà hầu hết phim Hàn Quốc nào cũng có - 15 điều phim Hàn Quốc lừa dối bạn

1.    Tất cả mọi người đều giàu có. Nếu bạn không giàu có thì sau này bạn cũng sẽ có một anh/cô giàu có nào đó yêu thôi..

Đọc tiếp

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013

Bài xác suất - Ôn thi học kỳ I.

Đề bài: Một hộp có 5 tấm thẻ, các thẻ đó được đánh số từ 1 đến 5. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 3 tấm thẻ.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Gọi A là biến cố: "Tổng các số trên 3 tấm thẻ bằng 8". B là biến cố "Các số trên 3 tấm thẻ là 3 số tự nhiên liên tiếp". Xác định biến cố A, B. Tính P(A), P(B)?
Giải:
a) Vì thẻ được đánh số khác nhau nên ta thấy số cách rút được bộ 3 thẻ chính là số các số có 3 chữ số được lấy từ các số từ 1 đến 5. Nên: $\ N\left( \Omega  \right) = C_5^3 = 10.$
b) $\ \;A = \left\{ {\left( {a,b,c} \right):\,{\kern 1pt} a + b + c = 8|a,b,c \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}} \right\}.$
    $\ \;B = \left\{ {\left( {a,b,c} \right):\,{\kern 1pt} a + b + c = \frac{3}{2}\left( {Max\left\{ {a,b,c} \right\} + Min\left\{ {a,b,c} \right\}} \right)\,\,|\,\,a,b,c \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}} \right\}.$
Đọc tiếp

Thứ Hai, 2 tháng 12, 2013

Chữa đề cương phần HHKG - Lớp 11 - THPT Vân Nội - Đông Anh - Hà Nội.

Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AC, M là điểm thay đổi trên cạnh AD.
a) Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng: (MIJ) và (ABD).
b) Gọi N là giao điểm của BD với (MIJ), K là giao điểm của IN và JM.
CMR: Khi M thay đổi trên cạnh AD thì K luôn chạy trên một đường thẳng cố định.
Giải:
a) Ta có: $\ AB \subset \left( {ABD} \right);\,IJ \subset \left( {MIJ} \right).$ 
Và AB//IJ; $\ M \in \left( {ABD} \right) \cap \left( {MIJ} \right).$
$\  \Rightarrow \;\left( {ABD} \right) \cap \left( {MIJ} \right) = MN//AB//IJ\left( {N \in BD} \right).$
b) Tìm quỹ tích điểm M.

Đọc tiếp

Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013

Tính giá trị của biểu thức: \[S = \frac{1}{{z_1^4}} + \frac{1}{{z_2^4}} + \frac{1}{{z_3^4}} + \frac{1}{{z_4^4}}\]

Đề bài (Bài của bạn Nguyễn Tiến hỏi trên mục hỏi&đáp )
Giả sử phương trình$\ {z^4} - 2{z^3} + 6{z^2} - 8z + 8 = 0$ có 4 nghiệm $\ {z_1};{z_2};{z_3};{z_4} \in C.$ Tính giá trị của biểu thức: \[S = \frac{1}{{z_1^4}} + \frac{1}{{z_2^4}} + \frac{1}{{z_3^4}} + \frac{1}{{z_4^4}}\]
Giải:
Chúng ta sẽ sử dụng PP hệ số bất định để phân tích đa thức bậc 4 về nhân tử như sau:
Giả sử: $\ {z^4} - 2{z^3} + 6{z^2} - 8z + 8 = \left( {{z^2} + az + 2} \right)\left( {{z^2} + bz + 4} \right).$
Nhân ra và đồng nhất các hệ số ta có: $\ \left\{ \begin{array}{l}
a + b =  - 2\\
ab + 6 = 6\\
4a + 2b =  - 8
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a =  - 2\\
b = 0
\end{array} \right. \Rightarrow {z^4} - 2{z^3} + 6{z^2} - 8z + 8 = \left( {{z^2} - 2z + 2} \right)\left( {{z^2} + 4} \right) = 0.$

Đọc tiếp

Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

Giải chi tiết đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013.

ĐỀ CHÍNH THỨC
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) 
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số$\ y = \frac{x}{{1 - x}}.$(1).
      1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1).
      2. Gọi I là tâm đối xứng của độ thị hàm số (1).
          Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị hàm số sao cho tứ giác OABI là thang có đáy AB = 3OI.
Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình $\ (\sin x + 1)(\tan x + \sqrt 3 ) + 2\cos x = 0.$
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình $\ \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{\frac{1}{{2x}} + \frac{x}{y} = \frac{{3x + 3\sqrt y }}{{4{x^2} + 2y}}}\\
{4x + y = \sqrt {2x + 6}  - 2\sqrt y }
\end{array}} \right.$
Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân $\ I = \int\limits_1^2 {\frac{{{x^2} + \ln ({x^2}.{e^x})}}{{{{(x + 2)}^2}}}dx} .$
Câu 5. (1 điểm)  Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh $\ AB = 2a,BD = AC\sqrt 3 .$ Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của SD. Góc giữa mặt phẳng (AMC) và mặt phẳng (ABCD) bằng $\ {30^0}.$ Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa SB và CM.
Câu 6. (1,0 điểm): Cho x, y là các số thực thỏa mãn $\ {({x^2} + {y^2} + 1)^2} + 3{x^2}{y^2} + 1 = 4{x^2} + 5{y^2}.$
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của $\ P = \frac{{{x^2} + 2{y^2} - 3{x^2}{y^2}}}{{{x^2} + {y^2} + 1}}.$
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;2);  B(3;4) và đường thẳng (d) : y - 3 = 0. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua hai điểm A, B và cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho $\ \widehat {MAN} = {60^0}.$
Câu 8.a (1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(2;-1;0), đường thẳng $\ d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 2}} = \frac{z}{{ - 1}}$ và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0. Gọi B là giao điểm của d và (P). Tìm tọa độ điểm C thuộc (P) sao cho tam giác ABC vuông tại B và $\ AC = \sqrt {230} .$
Câu 9.a (1,0 điểm) Trong tập số phức, tìm hai số phức $\ {z_1};{z_2}$ thỏa mãn $\ \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{4{z_1} - 3{i^{2013}} = i{z_1} + 5}\\
{\frac{{{z_2}}}{{{z_1}}} - z_1^{2013} = 4}
\end{array}} \right.$
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi E, F là chân đường cao từ B và C. Đỉnh A(3; -7), trung điểm của BC là điểm M(-2;3) và đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF có phương trình $\ {(x - 3)^2} + {(y + 4)^2} = 9.$ Tìm tọa độ B và C.
Câu 8.b (1,0 điểm)  Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC với đỉnh A(4;0;0) B thuộc mặt phẳng (Oxy), C thuộc tia Oz. Gọi G là trọng tâm tam giác OAB. Tìm điểm M thuộc AC sao cho$\ OM \bot GM$, biết rằng $\ OB = 8,\widehat {AOB} = {60^0},$  thể tích khối chóp OABC bằng 8 và B có hoành độ và tung độ dương.
Câu 9.b (1,0 điểm) Giải hệ phương trình $\ \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{{3^x} - {3^{2 - y}} + {{\log }_2}\frac{x}{{2 - y}} = 0}\\
{{y^2} + 11y - xy + 2x + 1 = 0}
\end{array}} \right.$


 --------------------Hết------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1 (2,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 2 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 3 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 4 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 5 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 6 (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
-----------------------------------------
Câu 7.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 8.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 9.a (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
-----------------------------------------
Câu 7.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 8.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
Câu 9.b (1,0 điểm) Tham khảo tại ĐÂY
                       
 (Hẹn gặp lại các bạn ở Đề thi thử số 4 - THTT số438 - Tháng 12...)

Câu 9.b (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 9.b Điều kiện: $\frac{x}{2-y}>0$
•Xét$\left\{ \begin{align}
& x>0 \\
& 2-y>0 \\
\end{align} \right..$ Từ PT (1) ta có: ${{3}^{x}}+{{\log }_{2}}x={{3}^{2-y}}+{{\log }_{2}}\left( 2-y \right)$

Đọc tiếp

Câu 8.b (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 8.b 
Gọi $\ B\left( {a;b;0} \right) \Rightarrow O{B^2} = {a^2} + {b^2} = 8;\,\overrightarrow {OA}  = \left( {4;0;0} \right);\,\overrightarrow {OB}  = \left( {a;b;0} \right).$
Đọc tiếp

Câu 7.b (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 7.b Ta có$\widehat{AEH}+\widehat{AFH}={{90}^{0}}+{{90}^{0}}={{180}^{0}}$
$\Rightarrow \square AEHF$ nội tiếp đường tròn tâm I(3 ;-4) là trung điểm của AH
$\Rightarrow H\left( 2{{x}_{I}}-{{x}_{A}};2{{y}_{I}}-{{y}_{A}} \right)=\left( 3;-4 \right)\Rightarrow \overrightarrow{AH}=\left( 0;3 \right)$ $\Rightarrow \left( BC \right):y-3=0$

Đọc tiếp

Câu 9.a (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 9.a Do $\ {i^{2013}} = {\left( {{i^2}} \right)^{1006}}.i = i.$
$\  \Rightarrow PT\left( 1 \right) \Leftrightarrow {z_1}\left( {4 - i} \right) = 5 + 3i \Leftrightarrow {z_1} = \frac{{5 + 3i}}{{4 - i}} = 1 + i = \sqrt 2 \left( {cos\frac{\pi }{4} + i\,\sin \frac{\pi }{4}} \right).$

Đọc tiếp

Câu 8.a (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 8.a Gọi C(a;b;c). Do $C\in \left( P \right)\Rightarrow a+b+c-3=0\Leftrightarrow c=3-a-b$
Tọa độ giao điểm B là nghiệm của HPT$\left\{ \begin{align}
  & x+y+z-3=0 \\
 & \frac{x-2}{1}=\frac{y+1}{-2}=\frac{z}{-1} \\
\end{align} \right.\Rightarrow B\left( 1;1;1 \right)$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 22 tháng 11, 2013

Giải phương trình $\ {\log _3}\left( {x + 2} \right) + {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{1 - {x^2}}} = 2.$

Đề bài: Giải phương trình $\ {\log _3}\left( {x + 2} \right) + {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{1 - {x^2}}} = 2.$
Giải: Điều kiện $\ x >  - 2.$
Ta có: $\ PT \Leftrightarrow {\log _3}\left( {x + 2} \right) = 2 - {5^{{x^2} - 1}} = u \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + 2 = {3^u}\\
{x^2} = {\log _5}\left( {2 - u} \right) + 1
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Ba, 19 tháng 11, 2013

Câu 7.a (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 7.a
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MANB. Áp dụng ĐL:
  "Số đo góc ở tâm bằng 2 lần số đo cung" "Số đo của cung bằng số đo góc chắn cung" ta có:

Đọc tiếp

Câu 6 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 6. Ta có: $\ {\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right)^2} + 3{x^2}{y^2} + 1 = 4{x^2} + 5{y^2} \Leftrightarrow {y^2} - 3{x^2}{y^2} = {\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right)^2} - 4\left( {{x^2} + {y^2} + 1} \right) + 5.$

Đọc tiếp

Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013

Câu 5 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 5 Gọi H là trung điểm của AB ta có. Theo đề bài ta có: $\ SH \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow h = SH.$
- Trong (SHD), dựng MK//SH$\ K \in HD$
$\  \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
MK \bot \left( {ABCD} \right)\\
KH = KD
\end{array} \right.$
- Trong (ABCD) dựng $\ KL \bot AC\left( {L \in AC} \right).$
- Do $\ \left\{ \begin{array}{l}
KL \bot AC\\
MK \bot AC
\end{array} \right. \Rightarrow ML \bot AC.$
$\  \Rightarrow \widehat {\left( {\left( {AMC} \right),\left( {ABCD} \right)} \right)} = \widehat {MLK} = {30^0}.$

Đọc tiếp

Câu 4 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 4 Ta có: $\ I = \int_1^2 {\frac{{{x^2} + x + 2\ln x}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}} dx = \int_1^2 {\frac{{{{\left( {x + 2} \right)}^2} - 3\left( {x + 2} \right) + 2 + 2\ln x}}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}}} dx.$

Đọc tiếp

Câu 3 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 3. Điều kiện$\ \left\{ \begin{array}{l}
x \ge  - 3;\,x \ne 0\\
y > 0
\end{array} \right.$
Khi đó xét PT (1) ta có: $\ PT \Leftrightarrow \frac{{y + 2{x^2}}}{{xy}} = \frac{{3\left( {x + \sqrt y } \right)}}{{y + 2{x^2}}} \Leftrightarrow {\left( {y + 2{x^2}} \right)^2} = 3xy\left( {x + \sqrt y } \right).$

Đọc tiếp

Câu 2 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 2 Điều kiện$\ x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \left( {k \in Z} \right).$
Khi đó: $\ PT \Leftrightarrow \left( {\sin \,x + 1} \right)\left( {\sin \,x + \sqrt 3 \,cos\,x} \right) + 2co{s^2}x = 0.$    

Đọc tiếp

Câu 1 (Đề thi thử ĐH số 3 - Báo THTT số 437 tháng 11/2013)

Câu 1.1 Các em tự khảo sát và vẽ đồ thị nhé.
Câu 1.2 Ta có tâm đối xứng I(1;-1)$\  \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
OI:y =  - x\\
OI = \sqrt 2
\end{array} \right.$ Do tứ giác OABI là hình thang nên $\ \overrightarrow {AB}  \uparrow  \uparrow \overrightarrow {OI} .$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 15 tháng 11, 2013

Bất đẳng thức - Trích đề thi thử ĐH (sưu tầm)

Đề bài: Cho các số thực dương $a,b,c$ thỏa điều kiện $\dfrac{4a}{b}\left(1+\dfrac{2c}{b} \right)+\dfrac{b}{a} \left(1+\dfrac{c}{a} \right)=6$.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $\ P = \frac{{bc}}{{a\left( {b + 2c} \right)}} + 2\left[ {\frac{{ac}}{{b\left( {c + a} \right)}} + \frac{{ab}}{{c\left( {2a + b} \right)}}} \right].$
Giải:
Đặt $x= 2a,y=b,z=4c$. Khi đó, $x,y,z$ là các số dương thỏa mãn:
Đọc tiếp

Tích phân - Trích đề thi thử ĐH (sưu tầm)

Đề bài: Tính tích phân : $I = \displaystyle\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi }{2}} x\sin x \left(5\sin x +x\cos x \right)\text{d}x. $
Giải:
Tích phân đã cho viết thành: $I = \displaystyle\int_{\frac{\pi}{6}}^{\frac{\pi }{2}}(5x\sin^2x+x^2\sin x\cos x)dx$

Đọc tiếp

Phương trình vô tỷ - Trích đề thi thử ĐH (sưu tầm)

Đề bài: Giải  phương trình $\ \left(2 - \dfrac{4}{x} \right)\left(\sqrt{x-1}-1 \right)=\dfrac{9x^2-14x+25}{3x+3+4\sqrt{2x-1}}.$
Giải:
Điều kiện $x\geq 1$\[\left( {\sqrt {x - 1}  - 1} \right) = \frac{{9{x^2} - 14x + 25}}{{3x + 3 + 4\sqrt {2x - 1} }}\]\
Đọc tiếp

PT lượng giác - Trích đề thi thử ĐH (sưu tầm)

Đề bài: Giải phương trình $ \dfrac{\sin x \left(3-2\cos x \right)+\cos 2x \left(2\cos x +1 \right)-2}{\cos 3x}=1.$
Giải:
Điều kiện : $\ \cos 3x \ne 0 \iff 3x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi  \iff x \ne \frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{3}\left( {k \in Z} \right).$

Đọc tiếp

Hàm số - Trích đề thi thử ĐH (sưu tầm)

Đề bài: Cho hàm số $ y= \dfrac{2x+m}{x-2}$ $(H_{m})$,$m$ là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của $m$ để đường thẳng $d : y=x+3$ cắt đồ thị $(H_{m})$ tại hai điểm phân biệt $A,B$ sao cho tích khoảng cách từ hai điểm $A$ và $B$ đến đường thẳng $\Delta: x+2y-1=0$ bằng 2.
Giải:
PT hoành độ giao điểm của $\left(H_{m} \right)$ và $d$ là :
$\frac{2x+m}{x-2}=x+3\quad\left(1 \right)  
                \iff \begin{cases}
x\neq 2 & \text{  }  \\ x^{2}-x-m-6=0
 & \text{  }
\end{cases}\quad\left(2 \right).$

Đọc tiếp

Thứ Năm, 14 tháng 11, 2013

Maple (Maple 17) – Phần mềm hỗ trợ dạy và học Toán học


Maple là một gói phần mềm toán học thương mại phục vụ cho nhiều mục đích. Nó phát triển lần đầu tiên vào năm 1980 bởi Nhóm Tính toán Hình thức tại Đại học Waterloo ở Waterloo, Ontario, Canada.

Đọc tiếp

Cabri II Plus 1.4.3 – Phần mềm Hình học động


Phần mềm Hình học động Cabri II Plus là kết quả nghiên cứu của phòng nghiên cứu cấu trúc rời rạc và phương pháp giảng dạy – Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia – trường Đại học tổng hợp Joseph Fourier Grenoble (Pháp). Với các thuộc tính “động”, “cấu trúc”, “liên tục” và “tương tác”, phần mềm Cabri II Plus tạo nên một môi trường kiểu vi thế giới với những hình ảnh sinh động hỗ trợ rất đắc lực trong việc dạy học hình học.

Đọc tiếp

Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013

Bước đột phá - Hỏi, đáp bài tập Toán ngay trên Hmath360.blogspot.com

Hmath360 từ lâu đã là nơi ghé thăm của nhiều bạn giáo viên và học sinh cả nước.
Nếu như xưa nay Hmath360 chỉ dừng lại ở các tính năng:

  • Lưu trữ có sắp xếp các bài tập Toán hay.
  • Những chia sẻ về kinh nghiệm dạy, học ở nhà trường.
  • Thể hiện góc nhìn về con người, công nghệ...
  • Cập nhật các đề thi thử, thi thật, đề kiểm tra, đề cương ôn tập học kỳ các lớp.

Đọc tiếp

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2013

Giải chi tiết đề thi thử ĐH số 2 - Báo THTT số 436 tháng 10/2013.

ĐỀ CHÍNH THỨC
I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số $\ y =  - {x^3} + 3{x^2} - 2,\,\left( C \right).$
    1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).
    2. Xác định m để đường thẳng $\ \Delta :\,y = m\left( {2 - x} \right) + 2$ cắt đồ thị hàm số (C) tại 3 điểm phân biệt A(2,2), B, C 
         sao cho tích các hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị (C) tại B và C đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình: $\ cos\,3x + \sin \,2x - 2\sin \,x - cos\,x + 1 = 0.$
Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{4{x^3} - 3x + \left( {y - 1} \right)\sqrt {2y + 1}  = 0}\\
{2{x^2} + x + \sqrt { - y\left( {2y + 1} \right)}  = 0}
\end{array}} \right.$
Câu 4. (1,0 điểm) Tính tích phân: $\ I = \int_{\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{{{\log }_2}\left( {3\sin \,x + cos\,x} \right)}}{{{{\sin }^2}x}}} dx.$
Câu 5. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với mặt phẳng (SCD) và đường thẳng AM vuông góc với đường thẳng BD. Tính thể tích khối chóp S.BCM và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).
Câu 6. (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $\ P = {\left( {xy + yz + 2zx} \right)^2} - \frac{8}{{{{\left( {x + y + z} \right)}^2} - xy - yz - 2}}.$
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và D có AB=AD<CD, điểm B(1,2), đường thẳng BD có phương trình y=2. Biết đường thẳng (d): 7x-y-25=0 cắt các đoạn thẳng AD, CD lần lượt tại hai điểm M, N sao cho BM vuông góc với BC và tia BN là tia phân giác của góc MBC. Tìm điểm D có hoành độ dương.
Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(4,0,0) và M(6,3,1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và M sao cho (P) cắt trục Oy, Oz lần lượt tại B, C và thể tích tứ diện OABC bằng 4.
Câu 9.a (1,0 điểm). Giải phương trình: $\ 2\log \left( {{x^2} - 1} \right) = \log {\left( {x + 1} \right)^4} + \log {\left( {x - 2} \right)^2}.$
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC có phương trình $\ {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 5$ và đường thẳng BC đi qua điểm $\ \left( {\frac{7}{2};2} \right).$ Xác định tọa độ điểm A.
Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,1,-1), B(1,1,2) và C(-1,2,-1) và mặt phẳng (P) có phương trình $\ x - 2y + 2z + 1 = 0.$ Mặt phẳng $\ \left( \alpha  \right)$ đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (P) đồng thời cắt đường thẳng BC tại I sao cho IB=2IC. Viết phương trình mặt phẳng $\ \left( \alpha  \right).$
Câu 9.a (1,0 điểm). Cho số phức z thỏa mãn $\ \left( {1 - 3i} \right)z$ là số thực và $\ \left| {\overline z  - 2 + 5i} \right| = 1.$

              --------------------Hết------------------


GIẢI
Câu 1.1 Các em tự khảo sát và vẽ đồ thị nhé.
Câu 1.2 Hoành độ giao điểm của ∆ và (C) là nghiệm của PT:
$ - {x^3} + 3{x^2} - 2 = m\left( {2 - x} \right) + 2 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( { - {x^2} + x + m + 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right).g\left( x \right) = 0$
Để ∆ cắt (C) tại 3 điểm A(2;2), B và C phân biệt thì: $\left\{ \begin{array}{l}
{\Delta _g} > 0\\
g\left( 2 \right) \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
4m + 9 > 0\\
m \ne 0
\end{array} \right.\left( * \right)$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 25 tháng 10, 2013

Kiến thức giải toán về phương trình đường thẳng trong KG Oxyz.

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
$1.$ Phương trình tham số và phương trình chính tắc.
Đường thẳng $d$ đi qua $M_0(x_0;y_0;z_0)$ và có vectơ chỉ phương $\overrightarrow{u}=(a;b;c)$ có :
- Phương trình tham số của $d: \begin{cases}x=x_0+at \\ y=y_0+bt \\z=z_0+ct\end{cases} (t \in \mathbb{R}) $
- Phương trình chính tắc của $d:\frac{x-x_0}{a}=\frac{y-y_0}{b}=\frac{z-z_0}{c} (abc \ne 0)$

Đọc tiếp

"Nghề giáo viên - Nghề đi tìm sự thật - Sự thật thời học sinh"

Trong một tiết học năm ngoái,  tôi vô tình xem được một bài hát, bài hát bằng tiếng Anh, được thực hiện bởi nhóm học sinh cuối cấp ở nước ngoài...Cậu học trò của tôi tỏ ra khá thích thú với bài hát đó, bởi lẽ cậu thi khối D, khả năng nghe và đọc tiếng Anh thì khỏi bàn.
Đọc tiếp

Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} x\left( {{x^2} - {y^2}} \right) + {x^2} = 2\sqrt {{{\left( {x - {y^2}} \right)}^3}} \,\,\,\left( 1 \right)\\ 76{x^2} - 20{y^2} + 2 = \sqrt[3]{{4x\left( {8x + 1} \right)}}\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Nhạy bén trong phân tích, làm xuất hiện biểu thức giống nhau)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
x\left( {{x^2} - {y^2}} \right) + {x^2} = 2\sqrt {{{\left( {x - {y^2}} \right)}^3}} \,\,\,\left( 1 \right)\\
76{x^2} - 20{y^2} + 2 = \sqrt[3]{{4x\left( {8x + 1} \right)}}\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Ta có: $\ \left( 1 \right) \Leftrightarrow {x^3} + x\left( {x - {y^2}} \right) = 2\sqrt {{{\left( {x - {y^2}} \right)}^3}} \,\,.$

Đọc tiếp

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} \sqrt {x + y + 1} + 1 = 4{\left( {x + y} \right)^2} + \sqrt {3\left( {x + y} \right)} \,\,\left( 1 \right)\\ \sqrt {5{x^3} - 1} - \sqrt[3]{{2y}} + x = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Tư duy, lập luận để giải toán có căn cứ hơn)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
\sqrt {x + y + 1}  + 1 = 4{\left( {x + y} \right)^2} + \sqrt {3\left( {x + y} \right)} \,\,\left( 1 \right)\\
\sqrt {5{x^3} - 1}  - \sqrt[3]{{2y}} + x = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Ta có: $\ \left( 1 \right) \Leftrightarrow a{\left( {x + y + 1} \right)^2} + b\left( {x + y + 1} \right) + \sqrt {x + y + 1}  = 9c{\left( {x + y} \right)^2} + 3d\left( {x + y} \right) + \sqrt {3\left( {x + y} \right)} .$
$\  \Leftrightarrow \sqrt {x + y + 1}  + \left( {a + b} \right) = \left( {9c - a} \right){\left( {x + y} \right)^2} - \left( {2a + b - 3d} \right)\left( {x + y} \right) + \sqrt {3\left( {x + y} \right)} .$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 18 tháng 10, 2013

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} {2^{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} + {2^{3y\sqrt {y - \frac{1}{x}} + 2}}\left( {1 - {2^{x - y + 1}}} \right) = 0\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ {\log _3}\left( {\frac{{{x^2} - 1}}{y} + 2} \right) = 1 + {\log _3}\sqrt {y - \frac{1}{x}} \,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Một bài trông khá phức tạp nhưng gỡ dần dần, thấy cũng hay)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
{2^{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} + {2^{3y\sqrt {y - \frac{1}{x}}  + 2}}\left( {1 - {2^{x - y + 1}}} \right) = 0\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\
{\log _3}\left( {\frac{{{x^2} - 1}}{y} + 2} \right) = 1 + {\log _3}\sqrt {y - \frac{1}{x}} \,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Điều kiện: $\ \left\{ \begin{array}{l}
y \ge \frac{1}{x}\\
x,y \ne 0
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Năm, 17 tháng 10, 2013

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} \frac{{{x^2}}}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\\ 3xy = x + y + 1 \end{array} \right.\left( * \right).$

Đề bài: (Một bài dễ - nhưng đánh giá cao ý tưởng)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2}}}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\\
3xy = x + y + 1
\end{array} \right.\left( * \right).$
Giải:
Ta có: $\ \left( * \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2}}}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\\
4xy = xy + x + y + 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2}}}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\\
4xy = \left( {x + 1} \right)\left( {y + 1} \right)
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2}}}{{{{\left( {y + 1} \right)}^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} = \frac{1}{2}\\
\frac{x}{{y + 1}}.\frac{y}{{x + 1}} = \frac{1}{4}
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013

Bài HHKG khá hay! - Trích đề thi thử số 1 - Tạp chí THTT - Số 435/T9.2013

Đề bài: (Đề thi thử số 1 - Tạp chí THTT - Số 435/T9.2013)
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là hình vuông tại B và $\ \widehat {ACB} = 2\widehat {BAC}.$ Các đường trung tuyến BB', phân giác trong CC'. Các mặt phẳng (SBB'), (SCC') cùng vuông góc với đáy. Góc giữa (SB'C') với đáy bằng $\ {60^0},\,B'C' = a.$ Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ trọng tâm tam giác SBC đến đường thẳng B'C' theo a.
Đọc tiếp

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^3} = \sqrt {4 - {x^2}} + 2\sqrt y \\ 3{x^4} + 4y = 2x\sqrt y \left( {{x^2} + 3} \right) \end{array} \right.,\,\left( {x,y \in R} \right).$

Đề bài: (Đề thi thử ĐH số 1 - Báo THTT số 435/T9.2013)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
{x^3} = \sqrt {4 - {x^2}}  + 2\sqrt y \\
3{x^4} + 4y = 2x\sqrt y \left( {{x^2} + 3} \right)
\end{array} \right.,\,\left( {x,y \in R} \right).$
Giải:
HPT $\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2\sqrt y  = {x^3} - \sqrt {4 - {x^2}} \\
3{x^4} + {\left( {{x^3} - \sqrt {4 - {x^2}} } \right)^2} = \left( {{x^2} + 3} \right)\left( {{x^4} - x\sqrt {4 - {x^2}} } \right)\left( * \right)
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 11 tháng 10, 2013

Chứng minh rằng: $\ {2^{2\sin \,x}} + {2^{\tan \,x}} > {2^{\frac{{3x}}{2} + 1}},\,\forall x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).$

Đề bài: (Bài bên Thi thử ĐH)
Chứng minh rằng: $\ {2^{2\sin \,x}} + {2^{\tan \,x}} > {2^{\frac{{3x}}{2} + 1}},\,\forall x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).$
Giải:
Áp dụng BĐT Cauchy ta có:$\ {2^{2\sin \,x}} + {2^{\tan \,x}} \ge 2\sqrt {{2^{2\sin \,x}}{{.2}^{\tan \,x}}}  = {2^{\frac{{2\sin \,x + \tan \,x}}{2} + 1}}.$

Đọc tiếp

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2013

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} 3{x^2} - 8x + 2\left( {x - 1} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 2} = 2\left( {y + 2} \right)\sqrt {{y^2} + 4y + 5} \,\,\left( 1 \right)\\ {x^2} + 2{y^2} = 4x - 8y - 6\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Bài toán trên Yêu Toán Học)
Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l}
3{x^2} - 8x + 2\left( {x - 1} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 2}  = 2\left( {y + 2} \right)\sqrt {{y^2} + 4y + 5} \,\,\left( 1 \right)\\
{x^2} + 2{y^2} = 4x - 8y - 6\,\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Lấy PT (1) - PT (2) ta được:
$\ 2{x^2} - 4x + 2\left( {x - 1} \right)\sqrt {{x^2} - 2x + 2}  = 2{y^2} + 8y + 6 + 2\left( {y + 2} \right)\sqrt {{y^2} + 4y + 5} .$

Đọc tiếp

Thứ Năm, 3 tháng 10, 2013

Giải phương trình $\ {\log _2}\left( {1 + \sqrt[3]{x}} \right) = {\log _7}x.$

Đề bài: Giải phương trình $\ {\log _2}\left( {1 + \sqrt[3]{x}} \right) = {\log _7}x.$
Giải:
Điều kiện: x > 0.
Đặt $\ {\log _2}\left( {1 + \sqrt[3]{x}} \right) = {\log _7}x = t.$

Đọc tiếp

Thứ Hai, 30 tháng 9, 2013

Hình Oxy: Xác định tọa độ các đỉnh của hình CN ABCD.

Đề bài:  Cho hình chữ nhật ABCD có (AC): x+2y-9=0. Điểm M(0;4) thuộc BC , N(2;8) thuộc CD, diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 6 và điểm C có tung độ nguyên. Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
Giải:

  • Tìm tọa độ điểm C:
        Gọi C(9-2c;c) ta có:
        $\ \left\{ \begin{array}{l}
\overrightarrow {NC}  = \left( {7 - 2c;c - 8} \right)\\
\overrightarrow {MC}  = \left( {9 - 2c;c - 4} \right)
\end{array} \right.$
     
Đọc tiếp

Thứ Sáu, 27 tháng 9, 2013

Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l} 2 + 6y = \frac{x}{y} - \sqrt {x - 2y} \,\left( 1 \right)\\ \sqrt {x + \sqrt {x - 2y} } = x + 3y - 2\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l}
2 + 6y = \frac{x}{y} - \sqrt {x - 2y} \,\left( 1 \right)\\
\sqrt {x + \sqrt {x - 2y} }  = x + 3y - 2\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:
Ta có: $\ \left( 1 \right) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2y + 6{y^2} = x - y\sqrt {x - 2y} \\
y \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\left( {x - 2y} \right) - y\sqrt {x - 2y}  - 6{y^2} = 0\\
y \ne 0
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng bằng phương pháp Thể Tích.

Đề bài: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và $\ AB = a;\,\,AD = a\sqrt 3 $. M là trung điểm của AB. H là giao điểm của DM và AC. $\ SH = a\sqrt 6 $ là chiều cao của hình chóp.
Tính khoảng cách từ H đến (SAD)?
Giải:
Trong tam giác ABD có $\ \left\{ \begin{array}{l}
OB = OD\\
MA = MB\\
AO \cap DM = \left\{ H \right\}
\end{array} \right.$

Đọc tiếp

Thứ Hai, 23 tháng 9, 2013

Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^3} + y = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\ x\left( {5{x^2} + y} \right) = \sqrt {{{\left( {{x^2} + y} \right)}^3}} \,\,\,(2) \end{array} \right.$

Đề bài: Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l}
{x^3} + y = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)\\
x\left( {5{x^2} + y} \right) = \sqrt {{{\left( {{x^2} + y} \right)}^3}} \,\,\,(2)
\end{array} \right.$
Giải:
Ta có:$\ (2) \Leftrightarrow 4{x^3} + x\left( {{x^2} + y} \right) - \sqrt {{{\left( {{x^2} + y} \right)}^3}}  = 0\,\,\,.$ (*)

Đọc tiếp

Chứng minh: $\ \frac{{\sqrt {2{a^2} + {b^2}} }}{{ab}} + \frac{{\sqrt {2{b^2} + {c^2}} }}{{bc}} + \frac{{\sqrt {2{c^2} + {a^2}} }}{{ac}} \ge \sqrt 3 .$

Đề bài: Cho các số a, b, c thỏa mãn $\ \left\{ \begin{array}{l}
a,b,c > 0\\
ab + bc + ca = abc
\end{array} \right.$
CMR: $\ \frac{{\sqrt {2{a^2} + {b^2}} }}{{ab}} + \frac{{\sqrt {2{b^2} + {c^2}} }}{{bc}} + \frac{{\sqrt {2{c^2} + {a^2}} }}{{ac}} \ge \sqrt 3 .$
Giải:
Ta có: $\ ab + bc + ca = abc \Leftrightarrow \frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 1.$

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 20 tháng 9, 2013

Tính tích phân $\ I = \int_0^1 {\frac{{\ln \left( {2{x^2} + 4x + 1} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}} .dx.$

Đề bài: Tính tích phân $\ I = \int_0^1 {\frac{{\ln \left( {2{x^2} + 4x + 1} \right)}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}} .dx.$
Giải:
Đặt: $\ \left\{ \begin{array}{l}
u = \ln \left( {2{x^2} + 4x + 1} \right)\\
dv = \frac{{dx}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^3}}}
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
du = \frac{{4\left( {x + 1} \right)}}{{2{x^2} + 4x + 1}}.dx\\
v =  - \frac{1}{{2{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}
\end{array} \right.$


Đọc tiếp

Giải bất phương trình sau: $\ 2\sqrt[3]{{2{x^2} - x + 36}} < 1 + \frac{{{x^3} - 36}}{{\sqrt[3]{{2{x^2} - x + 36}}}}.$

Đề bài: (Bài BPT nhiều bạn hỏi)
Giải bất phương trình sau: $\ 2\sqrt[3]{{2{x^2} - x + 36}} < 1 + \frac{{{x^3} - 36}}{{\sqrt[3]{{2{x^2} - x + 36}}}}.$
Giải:
Đặt $\ t = \sqrt[3]{{2{x^2} - x + 36}} \Rightarrow t > 0\left( {2{x^2} - x + 36 > 0} \right).$

Đọc tiếp

Thứ Ba, 17 tháng 9, 2013

Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l} {y^4} - 2x{y^2} + 7{y^2} = - {x^2} + 7x + 8\\ \sqrt {3{y^2} + 13} - \sqrt {15 - 2x} = \sqrt {x + 1} \end{array} \right.$

Đề bài: Giải HPT $\ \left\{ \begin{array}{l}
{y^4} - 2x{y^2} + 7{y^2} =  - {x^2} + 7x + 8\\
\sqrt {3{y^2} + 13}  - \sqrt {15 - 2x}  = \sqrt {x + 1}
\end{array} \right.$
Giải:
Ta có: $\ {y^4} - 2x{y^2} + 7{y^2} =  - {x^2} + 7x + 8 \Leftrightarrow {\left( {{y^2} - x} \right)^2} + 7\left( {{y^2} - x} \right) - 8 = 0.$

Đọc tiếp

Cho x, y, u, v thỏa mãn $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + {y^2} = 16\\ {u^2} + {v^2} = 25\\ xu + yv \ge 20 \end{array} \right.$ Tìm Max của P = x + v

Đề bài: Cho các số thực x, y, u, v thỏa mãn $\ \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + {y^2} = 16\\
{u^2} + {v^2} = 25\\
xu + yv \ge 20
\end{array} \right.$ Tìm Max của  P = x + v
Giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacốpxki ta có:$\ {20^2} \le \left( {xu + yv} \right) \le \left( {{x^2} + {y^2}} \right)\left( {{u^2} + {v^2}} \right) \le 16.25 = 400.$

Đọc tiếp

Tìm m để hàm số đạt CĐ, CT sao cho hoành độ của chúng thỏa mãn: $\ {x_1} + 2{x_2} = 1.$

Đề bài: Cho hàm số $\ y = \frac{1}{3}m{x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} + 3\left( {m - 2} \right)x + \frac{1}{3}.$ Tìm m để hàm số đạt CĐ, CT sao cho hoành độ của chúng thỏa mãn: $\ {x_1} + 2{x_2} = 1.$
Giải:

Đọc tiếp

Tìm Min của $\ P = \left( {1 + \frac{1}{x}} \right)\left( {1 + \frac{1}{y}} \right)\left( {1 + \frac{1}{z}} \right).$

Đề bài: Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 1. Tìm Min của $\ P = \left( {1 + \frac{1}{x}} \right)\left( {1 + \frac{1}{y}} \right)\left( {1 + \frac{1}{z}} \right).$
Giải:

Đọc tiếp

Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

Nguồn gốc tên bánh Pizza.

[Nguồn gốc tên bánh Pizza ở góc độ Toán học]
Chúng ta biết rằng, pizza được xem là món ăn đặc trưng của ẩm thực Ý.

Đọc tiếp

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^2} + \left( {2y - 1} \right)\left( {y + 2} \right) = 0\,\,\left( 1 \right)\\ {x^2} + 2x - 3xy + 2{y^2} - 3y + 1 = 0\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Bài của bạn Silver Wolf hỏi)
Giải hệ phương trình: $\ \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + \left( {2y - 1} \right)\left( {y + 2} \right) = 0\,\,\left( 1 \right)\\
{x^2} + 2x - 3xy + 2{y^2} - 3y + 1 = 0\,\,\left( 2 \right)
\end{array} \right.$
Giải:

Đọc tiếp

Nhìn nhận tích cực về facebook...

Hiện nay có rất nhiều mạng xã hội có chức năng tương tự như facebook. Thậm chí có nhiều mạng xã hội là sản phẩm của Việt Nam rất thân thiện. Song Facebook vẫn là số 1 bởi cách tạo tài khoản, cách bố trí giao diện và các tính năng sử dụng tương đối đơn giản. Khi một trào lưu được rất nhiều người dùng hưởng ứng tất sẽ sinh ra nhiều vấn đề phiền toái và tiêu cực (điều này nhiều trang báo đề cập rất rõ), tuy nhiên ở lứa tuổi học trò....Thay vì các em dùng facebook đăng những câu status vớ vẩn, vô bổ các em có thể sử dụng nick facebook đó tham gia học tập cùng nhiều giáo viên, cùng bạn bè thông qua các page và các group nổi tiếng...
Đọc tiếp

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2013

10 BÍ QUYẾT HỌC TỐT MÔN TOÁN

10 BÍ QUYẾT HỌC TỐT MÔN TOÁN
Bí quyết 1)     Xác định toán học là môn quan trọng nhất.
Muốn học tốt các môn khác như Lý – Hóa – Sinh - Anh – Văn…các em phải học tốt môn Toán. Vì sao vậy? Học tốt toán ta sẽ tư duy một vấn đề được đặt ra ngay trong suy nghĩ mà không cần giấy bút những khía cạnh xoay quanh vấn đề đó. Hơn thế chúng ta biết cách sắp xếp các khía cạnh đó theo một logic hợp lý để truyền đạt lại cho đối tượng cần biết.
Đọc tiếp

Thứ Năm, 1 tháng 8, 2013

CMR $\ {\left( {\frac{{\sin \,x}}{x}} \right)^3} > cos\,x,\,\forall x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Micale Cat hỏi)
CMR $\ {\left( {\frac{{\sin \,x}}{x}} \right)^3} > cos\,x,\,\forall x \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right).$
Giải:

Đọc tiếp

Bài toán tương giao có khoảng cách và cực trị.

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Chàng Xoăn hỏi)
CMR: Mọi đường thẳng (d) đi qua I(0,k) có hệ số góc bằng (-1) luôn cắt đồ thị hàm số $\ y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}\left( C \right).$ tại 2 điểm E,F phân biệt. Tìm k để đoạn EF min.
Giải:
Theo đề bài ta thấy đường thẳng (d) có dạng: y = -x + k.

Đọc tiếp

Bài toán tiếp tuyến có sử dụng ĐL Viet

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Hắc Tử hỏi)
Cho hàm số: $\ y = \frac{{x - 2}}{{x - 1}}\left( C \right).$Tìm các điểm trên Oy để từ đó kẻ được hai tiếp tuyến tới (C) sao cho hai tiếp điểm tương ứng nằm về 2 phía 0x.
Giải:
Ta có: $\ y' = \frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}.$

Đọc tiếp

Tiếp tuyến và khoảng cách trong đồ thị hàm số.

Đề bài: (Bài của bạn Chắp Cánh Ước Mơ hỏi)
Cho hàm số: $\ y = \frac{{2x}}{{x + 2}}.$ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, sao cho khoảng cách từ điểm I(-2;2) đến tiếp tuyến đó đạt Max.
Giải:
Ta có: $\ y' = \frac{4}{{{{\left( {x + 2} \right)}^2}}} \Rightarrow $ Tiếp tuyến tại điểm $\ M\left( {{x_0};{y_0}} \right)$ có dạng:

Đọc tiếp

Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013

Sử dụng thể tích, tính khoảng cách, rồi tính góc...Tại sao lại không?

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Nguyễn Trọng Quỳnh hỏi)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với $\ AB = 4a,\,AD = 4a\sqrt 3 .$ Tam giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Biết rằng SA = 2a.
Gọi I là trung điểm của BC. Tính góc giữa SC và (SDI).
Giải:

Đọc tiếp

SỬ DỤNG PT THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG TRÒN, ELIP GIẢI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC

SỬ DỤNG PT THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG TRÒN, ELIP GIẢI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC
Trong chương trình phổ thông chúng ta được làm quen với phương trình chính tắc và tổng quát của đường tròn và elip, nhưng trong một số bài toán cực trị hình học, ta có thể sử dụng phương trình tham số của chúng để giải quyết một cách nhanh gọn nhờ phương pháp Lượng giác hóa. Sau đây sẽ là ý tưởng như vậy:
Đọc tiếp

Chứng minh rằng: $\ {\left( {\frac{{a + b}}{2}} \right)^n} \le \frac{{{a^n} + {b^n}}}{2},\,\left\{ \begin{array}{l} \forall n \in {N^*}\\ a + b \ge 0 \end{array} \right.$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Bùi Trung Hiếu hỏi)
Chứng minh rằng: $\ {\left( {\frac{{a + b}}{2}} \right)^n} \le \frac{{{a^n} + {b^n}}}{2},\,\left\{ \begin{array}{l}
\forall n \in {N^*}\\
a + b \ge 0
\end{array} \right.$
Giải:
- Phương pháp 1: (Sử dụng PP quy nạp theo n - Lớp 11)
Thật vậy, với n=1 ta có: $\ \frac{{a + b}}{2} = \frac{{a + b}}{2}.$ BĐT luôn đúng.

Đọc tiếp

Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013

Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết đỉnh A thuộc đường thẳng (d).

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Chắp Cánh Ước Mơ hỏi)
Cho đường tròn: $\ \left( C \right):{x^2} + {y^2} - 8x + 6y + 21 = 0$ và đường thẳng $\ \left( d \right):x + y - 1 = 0.$ Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp (C) biết đỉnh A thuộc đường thẳng (d).
Giải:

Đọc tiếp

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2013

Một lời thú tội xúc động nhất từng thấy - Trích FTU Confessions


                             [Một lời thú tội xúc động nhất từng thấy - Trích FTU Confessions]

                           -------Có thể tác giả là 1 bạn quê ở Hậu Lộc - Thanh Hóa ----------

Đọc tiếp

Giải bất phương trình: $\ \frac{{x - \sqrt x }}{{1 - \sqrt {2\left( {{x^2} - x + 1} \right)} }} \ge 1.$

Đề bài: (Bài của bạn Tuhn Hnim hỏi)
Giải bất phương trình: $\ \frac{{x - \sqrt x }}{{1 - \sqrt {2\left( {{x^2} - x + 1} \right)} }} \ge 1.$
Giải:

Đọc tiếp

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^3}\left( {2 + 3y} \right) = 8\\ x\left( {{y^3} - 2} \right) = 6 \end{array} \right.$

Đề bài: (Bài của bạn Satoh Yurika hỏi)
Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l}
{x^3}\left( {2 + 3y} \right) = 8\\
x\left( {{y^3} - 2} \right) = 6
\end{array} \right.$
Giải:
Do x = 0 không là nghiệm của HPT nên từ HPT ta có:

Đọc tiếp

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau....

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Nước Mắt Hoa Hồng hỏi)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AD. H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuông góc với (ABCD) và $\ SH = a\sqrt 3 .$. Tính theo a khoảng cách giữa DM và SC.
Giải:

Đọc tiếp

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} \sqrt {3 + 2{x^2}y - {x^4}{y^2}} + {x^4}\left( {1 - 2{x^2}} \right) = {y^2}\,\,\left( 1 \right)\,\\ 1 + \sqrt {1 + {{\left( {x - y} \right)}^2}} = {x^3}\left( {{x^3} - x + 2y} \right)\,\,\,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Trang Linh hỏi)
Giải HPT (đỉnh thật): 
$\ {\sqrt {3 + 2{x^2}y - {x^4}{y^2}}  + {x^4}\left( {1 - 2{x^2}} \right) = {y^2}\left( 1 \right);\,\,\,1 + \sqrt {1 + {{\left( {x - y} \right)}^2}}  = {x^3}\left( {{x^3} - x + 2y} \right)\left( 2 \right)}.$
Giải:
Đọc tiếp

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^3}\left( {4{y^2} + 1} \right) + 2\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt x = 6\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ {x^2}y\left( {2 + 2\sqrt {4{y^2} + 1} } \right) = x + \sqrt {{x^2} + 1} \,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$

Đề bài: (Bài của bạn Yến Nguyễn hỏi)
Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} {x^3}\left( {4{y^2} + 1} \right) + 2\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt x  = 6\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ {x^2}y\left( {2 + 2\sqrt {4{y^2} + 1} } \right) = x + \sqrt {{x^2} + 1} \,\,\left( 2 \right) \end{array} \right.$
Giải: Xét thấy x = 0 không là nghiệm của HPT nên ta chia 2 vế của (2) cho $\ {{x^2}}$ ta được:

Đọc tiếp

Thứ Tư, 24 tháng 7, 2013

Thể tích hình chóp.

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Ghét Sâu Răng hỏi)
Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông AB=AC=a, AA1=a√2. Gọi M.,N lần lượt là trung điểm AA1 và BC1
a. Chứng minh: MN là đường vuông góc chung của các đường AA1 và BC1
b Tính thể tích M.A1BC1
Giải:

Đọc tiếp

Giải PTLG: $\ cos\,4x = co{s^2}3x + {\sin ^2}x.$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Huy Ninh hỏi)
Giải PTLG: $\ cos\,4x = co{s^2}3x + {\sin ^2}x.$
Giải:


Đọc tiếp

Giải PT vô tỷ: $\ 4 + \sqrt {4 + \sqrt x } = x.$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Chuột Con hỏi)
Giải PT vô tỷ: $\ 4 + \sqrt {4 + \sqrt x }  = x.$
Giải:
Đọc tiếp

Tìm Min, Max của các hàm lượng giác (PP lớp 11)

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Wild Wolf hỏi)
Tìm Min, Max của các hàm lượng giác sau:

  1. $\ y = \frac{{3\sin 2x + 2}}{{2{{\sin }^2}x + 2}}.$
  2. $\ y = sin\,x + sin\,\left( {x - \frac{\pi }{3}} \right).$
  3. $\ y = 2 + si{n^4}x + co{s^4}x.$
  4. $\ y = 1 - 3\left| {sin\,4x} \right|.$
Giải:
Đọc tiếp

Thứ Ba, 23 tháng 7, 2013

Bài hình học không gian áp dụng CT tỷ số thể tích hay.

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Mỹ Dung Nguyễn hỏi)
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng x.
  1. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SC. Tìm điều kiện của x để (P) cắt cạnh SC tại C', (P) cắt SB, SD lần lượt tại B', D'.
  2. Tính V.SAB'C'D'.
Giải:
Đọc tiếp

Thứ Hai, 22 tháng 7, 2013

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC KHÓA 10,11,12 LTĐH.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC KHÓA 10,11,12 LTĐH.
Các bài giảng và các chuyên đề ở các lớp sẽ được thực hiện theo đề cương các lớp sau đây:
  1. Đề cương LTĐH dành cho kiến thức lớp 10 tại ĐÂY
  2. Đề cương LTĐH dành cho kiến thức lớp 11 tại ĐÂY
  3. Đề cương LTĐH dành cho kiến thức lớp 12 tại ĐÂY
               --------------------Hết--------------------

Gia sư luyện thi ĐH cùng Hmath - Trợ Giúp Toán Học tại Hà Nội.

ĐĂNG KÝ THAM GIA HỌC GIA SƯ LUYỆN THI ĐH CÙNG HMATH TẠI HÀ NỘI
Sau những thành công, những sáng kiến trong dạy và học trong vai trò người lái đò online - Trợ Giúp Toán Học (Hmath) đã làm được trong năm học 2012-2013 vừa qua...Những comment gợi ý hay những status lời giải và những bài viết chia sẻ kinh nghiệm học Toán cũng như thi Toán đã được rất nhiều bạn học sinh đón nhận nhiệt tình...Nhiều bạn thể hiện sự cảm mến, sự so sánh và đối chiếu với những giáo viên ở trường lớp khiến Hmath thực sự rất vui...
Tiếp bức những thành công đó Hmath mạnh dạn mở các lớp học offline trên địa bàn Thành Phố Hà Hội dành cho các bạn học sinh lớp 9, 10, 11, 12 và 12+...
Kỳ thi ĐH&CĐ năm 2014 chỉ còn vài tháng nữa...
Vậy chúng ta - những người sắp thi còn chờ đợi gì nữa mà chưa bắt tay ngay vào học tập và ôn luyện các chuyên đề thi đại học ngay từ bây giờ...Với kinh nghiệm luyện thi nhiều năm, với sự chịu khó "một mình ngồi giải cả 3 đề thi môn Toán ở các khối" để rút ra những chú ý cần thiết, những phán đoán đề thi cho kỳ thi năm 2014 năm tới hy vọng sẽ phần nào giúp các em vững tin hơn trong quá trình ôn thi.

  1. Địa chỉ học offline duy nhất: Ngõ 128 Trần Duy Hưng - Cầu Giấy - Hà Nội (gần cafe MGM)
  2. Lịch học: 
            - 18h-20h các ngày trong tuần.
            - 8h30-10h30 các ngày Thứ 7 và Chủ Nhật.
            - 14h-16h các ngày thứ 7 và Chủ Nhật.
  1. Đăng ký: Qua tại ĐÂY, hoặc qua Email: hmath360@gmail.com 
        (Tên, địa chỉ, sđt, khóa học mong muốn, lịch học mong muốn), hoặc qua số điện thoại: 0972.805. 357.
  1. Số lượng học sinh đối đa/ 1 lớp: 5 học sinh.
  2. Học phí: 60k/em (5HS), 70k/em (4HS), 80k/em (3 HS), 120k/em (2 HS), 200k/em (1 HS)
  3. Thông tin giáo viên: Các bạn xem tại ĐÂY
  4. Đề cương chi tiết các khóa bồi dưỡng 10,11,12 tại ĐÂY
------------------Hết-----------------



Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2013

Tìm Min của:\[P = \frac{1}{{{a^4}\left( {b + c} \right)}} + \frac{1}{{{b^4}\left( {c + a} \right)}} + \frac{1}{{{c^4}\left( {a + b} \right)}}\]

Đề bài: (Bài của bạn Hằng Đỗ hỏi)
Cho các số thực a,b,c thỏa mãn: $\ \left\{ \begin{array}{l}
a,b,c > 0\\
abc = 1
\end{array} \right.$. Tìm Min của:\[P = \frac{1}{{{a^4}\left( {b + c} \right)}} + \frac{1}{{{b^4}\left( {c + a} \right)}} + \frac{1}{{{c^4}\left( {a + b} \right)}}\]
Giải:

Đọc tiếp

Bài hình học không gian: Thể tích + Góc

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Hằng Đỗ hỏi)
Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB=a, BC=2a. Hình chiếu của B' lên (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, góc giữa CC' và (ABC) là $\ {60^0}$ . Tính thể tích khối lăng trụ và góc tạo bởi HB' và (ABB') theo a.
Giải:

Đọc tiếp

Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013

Tản mạn vụ Arsenal sang Việt Nam du đấu

[Tản mạn vụ Arsenal sang Việt Nam du đấu]
Arsenal sang Việt Nam thực sự có rất nhiều hình ảnh đẹp...Từ những bó hoa sen được tặng các cầu thủ và BHL Arsenal đến những chiếc nón lá được các cầu thủ Arsenal đăng hình trên facebook và twitter...
Hình ảnh ở chùa một cột, giao lưu bóng đá đường phố đến Wenger chơi đàn ống...

Đọc tiếp

Giả sử Hypebol: $\ \left( C \right):y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}$ cắt đường thẳng $\ \left( d \right):y = - x + m.$ tại 2 điểm M và N. Tìm m để đoạn MN ngắn nhất?

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Jea Joong hỏi)
Giả sử Hypebol: $\ \left( C \right):y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}$ cắt đường thẳng $\ \left( d \right):y =  - x + m.$ tại 2 điểm M và N. Tìm m để đoạn MN ngắn nhất?
Giải:

Đọc tiếp

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} y\,{x^3} - {y^4} = 7\\ {x^2}y + 2x{y^2} + {y^3} = 9 \end{array} \right.$

Đề bài: (Câu hỏi của bạn Chuột Con hỏi)
Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} y\,{x^3} - {y^4} = 7\\ {x^2}y + 2x{y^2} + {y^3} = 9 \end{array} \right.$
Giải

Đọc tiếp

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2013

Cho các số thực x, y thỏa mãn: $\ \left\{ \begin{array}{l} x,y \ge 0\\ x + y = 1 \end{array} \right.$ Tìm Min, Max của $\ {x^2} + {y^2}$

Đề bài: (Bài của bạn Trang Nguyenthi hỏi theo cách cấp 2)
Cho các số thực x, y thỏa mãn: $\ \left\{ \begin{array}{l}
x,y \ge 0\\
x + y = 1
\end{array} \right.$ Tìm Min, Max của $\ {x^2} + {y^2}$
Giải:

Đọc tiếp

Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2} + 3} \right) = 3\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2\\ \sqrt {x - 2} + \sqrt {2 - y} = {x^2} - 6x + 11 \end{array} \right.\left( * \right).$

Đề bài:(Bài của bạn Kim Đậu Đậu hỏi)
Giải HPT: $\ \left\{ \begin{array}{l} \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2} + 3} \right) = 3\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 2\\ \sqrt {x - 2}  + \sqrt {2 - y}  = {x^2} - 6x + 11 \end{array} \right.\left( * \right).$
Giải:

Đọc tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm Lượng Giác.

$pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut $pageIn

$pageOut

Cho tứ diện ABCD: AB=a, AC=b, AD=c và $\ \widehat {BAC} = \widehat {BAD} = \widehat {CAD} = \alpha .$Tính thể tích khối tứ diện ABCD

Đề bài:(Câu hỏi của bạn Vũ Phong hỏi) 
Cho tứ diện ABCD có AB=a, AC=b, AD=c và $\ \widehat {BAC} = \widehat {BAD} = \widehat {CAD} = \alpha .$Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Giải:

Đọc tiếp

Tính thể tích hình chóp S.ABMN theo a.

Đề bài:
Cho hình chóp đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy một góc 60 độ. Mặt phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M, N. Tính thể tích hình chóp S.ABMN theo a.
Giải:

Đọc tiếp

Tìm trên $y = \frac{{x - 3}}{{x + 1}}\left( C \right)$ 2 điểm A, B sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.

Đề bài: (Bài của bạn Hoa Dại hỏi)
Tìm trên 2 nhánh của đồ thị hàm số $y = \frac{{x - 3}}{{x + 1}}\left( C \right)$ 2 điểm A, B sao cho khoảng cách AB ngắn nhất.
Giải:

Đọc tiếp

Giới hạn hàm số: $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + 2x} - \sqrt[3]{{1 + 3x}}}}{{{x^2}}}$

Đề bài: (Đề thi ĐH Thủy Lợi 2001)
Tính giới hạn: $L = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt {1 + 2x}  - \sqrt[3]{{1 + 3x}}}}{{{x^2}}}$
Giải:

Đọc tiếp

Tìm $\ {z_3} \in C$ sao cho các điểm biểu diễn của $\ {z_1},\,{z_2},\,{z_3}$ tạo thành tam giác đều.

Đề bài:
Cho$\ {z_1} = 1 + i;\,{z_2} =  - 1 - i.$ Tìm $\ {z_3} \in C$ sao cho các điểm biểu diễn của $\ {z_1},\,{z_2},\,{z_3}$ tạo thành tam giác đều.

Giải:

Đọc tiếp

Bài hình học Oxy nhiều bạn hỏi.

Đề bài: (Bài của bạn Đỗ Đại Học và bạn Bánh Mỳ Mặn hỏi)
Cho tam giác ABC có trung điểm của AB là M(2,3) . Trực tâm H thuộc đường thẳng d: 3x-y-4 =0 . Đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC có phương trình x2 + y2 - x -5y + 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh tam giác ABC.
Giải:
Đọc tiếp

Thứ Hai, 15 tháng 7, 2013

Đề thi và Đáp án ĐH Khối D năm 2013 ở Hmath

$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut
$pageIn
$pageOut $pageOut